Sau một thời gian dài đằng đẵng duy tŕ mối quan hệ mâu thuẫn dai dẳng, giờ đây, hai cường quốc này đă quyết định lật lại vấn đề để đưa hai nước thoát khỏi t́nh trạng này. Tuy nhiên, liệu điều này có thực sự hiệu quả? Những ǵ sẽ diễn ra trong mối quan hệ Trung – Mỹ là điều khiến các chuyên gia phải đau đầu nhiều nhất.
Dưới thời Obama, quan hệ Trung-Mỹ được xem là thời kỳ chiến tranh lạnh. Tín hiệu nào cho mối quan hệ này trong thời gian tới?
Trong 8 năm qua, quan hệ Trung Mỹ đă tỏ ra thất bại dưới thời Tổng thống Obama, liệu ông Trump có thể vực lại quan hệ của hai nước trong thời gian tới hay không?
Ông Lanxin Xiang - giáo sư lịch sử và chính trị quốc tế Viện nghiên cứu phát triển quốc tế tại Geneva, Thụy Sỹ và là giám đốc Trung tâm nghiên cứu an ninh dự án “One Belt and One Road” (Dự án một vành đai, một con đường) đă so sánh hiện tượng Donald Trump giống như một phép màu nhiệm tháng 11.
Gần đây, Tổng thống mới đắc cử Donald Trump đă nói về việc cân nhắc lại chính sách “Một Trung Quốc”, được xem là một động thái “chạm” đến Trung Quốc của Mỹ. Khi ông Trump nói trên Fox News rằng: Tôi không biết tại sao chúng ta phải “ṿng vo” nhiều vào chính sách “Một Trung Quốc” th́ những nghi ngờ quan hệ Trung-Mỹ cần suy nghĩ lại.
Tuy nhiên, ông Trump cho rằng, chính sách "Một Trung Quốc" không phải là vấn đề lớn, nó vẫn tiếp tục được đàm phán giống như nhiều đàm phán khác của hai nước vẫn c̣n tiếp diễn. Liệu tư duy này có đúng không?
Nhiều người Trung Quốc sẽ trả lời “không”. Quan hệ tương đối ổn định của Trung Quốc và Đài Loan liên tục được xây dựng trong một tiêu chí không rơ ràng. Bắc Kinh tuyên bố Đài Loan là một phần của họ nhưng lại cho phép Đài Loan duy tŕ độc lập. Trong khi đó, Đài Loan, v́ những lợi ích, lại tỏ ra “mơ hồ” trong quan hệ với Trung Quốc. Trung Quốc sẽ suy nghĩ rằng, ông Trump giống như một làn sóng nguy hiểm khi can thiệp ít nhiều vào mối quan hệ nhạy cảm này.
Ông Lanxin Xiang không cho rằng đây là vấn đề nan giải bởi Đài Loan giống như một con “chip” trong thỏa thuận ngầm giữa Trung Quốc với bên ngoài. Mặc dù các phản đối của Bắc Kinh đối với phản ứng của ông Trump cho vấn đề Đài Loan nhưng chính quyền dưới thời Trump vẫn có thể là bước đệm tốt đẹp trong đàm phán song phương Trung – Mỹ, đặc biệt là sẽ giảm thiểu được những nghi ngờ giữa hai quốc gia.
Điều này sẽ rất khác với thời Tổng thống Barack Obama.
Quan hệ Trung Quốc và Mỹ thời ông Obama liên tục đi vào ngơ cụt, nhiều khi là thất bại mặc dù có những đàm phán tại các hội nghị thượng đỉnh giữa Chủ tịch Tập Cận B́nh và Tổng thống Obama. Nhiều đàm phán không t́m được phương hướng và bị bác bỏ.
Năm 2009, khi chính quyền ông Obama đă có nhiều bất đồng với Trung Quốc về vấn đề Biển Đông th́ các lănh đạo Bắc Kinh đă hiểu được họ sẽ phải chịu sự lạnh lùng từ Mỹ. Trong nhiều năm, các nhà phân tích Trung-Mỹ đă có ít hơn những thảo luận về tương lai chung.
Trung Quốc có thể hi vọng nhiều thỏa thuận xác thực không chỉ tại hội nghị cấp cao mà ở cả hội nghị các cơ quan chức năng dưới thời Donald Trump. Các hướng đi “sắc bén” thời Trump có thể cải thiện quan hệ bền vững nhiều hơn so với thời ông Obama, đặc biệt là các vấn đề châu Á.
Tư duy chung - Hiện đại hóa sức mạnh quân sự
Điều này hoàn toàn không ngạc nhiên rằng sức mạnh quân sự của Trung Quốc luôn gây chú ư tới các lănh đạo trên thế giới. Có thể thấy, phát triển hải quân và không quân đă trở thành bước đi tiên phong trong nỗ lực hiện đại hóa quân đội của Trung Quốc. Sự phát triển của kinh tế biển, của thương mại toàn cầu và không gian phát triển hạn hẹp trên đất liền là lực đẩy khiến Trung Quốc “hướng biển”. Môi trường an ninh quốc tế hiện đại với toàn cầu hóa, ḥa b́nh và hợp tác là chủ đạo đă khiến Trung Quốc chuyển dịch từ tư duy “đất thống trị biển” sang t́m cách khai thác và kiểm soát vùng biển cả rộng lớn ở phía đông và phía nam của đất nước.
Cạnh tranh Mỹ - Trung ở cả hiện tại và tương lai xuất phát từ bối cảnh như thế. Trong tư duy của một bộ phận lănh đạo và chiến lược gia Trung Quốc, Mỹ nên “nhường” quyền lănh đạo ở khu vực Tây Thái B́nh Dương, vốn được họ xem là vùng ảnh hưởng truyền thống, cho Trung Quốc. Các vùng biển mà Trung Quốc xem là “biển gần” như Biển Đông hay biển Hoa Đông là những vùng đệm mà nước này cho rằng nếu không thể bảo vệ hay kiểm soát, sẽ khiến lợi ích chiến lược của quốc gia bị đe dọa một khi có xung đột xảy ra trước một đối thủ có năng lực quân sự vượt trội hơn.
Giờ đây, Mỹ cũng biểu hiện sức mạnh quân sự qua việc hiện đại hóa nhanh chóng sức mạnh vũ trang. Kiểm soát và quản lư sẽ là phương châm cả hai nước đang và sẽ tiếp tục duy tŕ.
Đầu tiên, chắc chắn rằng mâu thuẫn giữa Trung-Mỹ sẽ không thể tránh khỏi trong tương lai. Thứ hai, Trung Quốc sẽ tập trung vào cân bằng chiến lược của chính ḿnh cho dù Mỹ có duy tŕ “chiến tranh lạnh”. Do đó, theo ông Lanxin Xiang, lănh đạo hai bên nên t́m ra hướng mới, cách thức mới để lấy lại niềm tin lẫn nhau.
Bắc Kinh không thể tiếp tục măi chính sách “chỉ riêng ḿnh ta” liên tục trong 8 năm qua, giống như một sự thất bại trong quan hệ ngoại giao với Mỹ.
Washington chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi trong luồng gió mới của chính quyền Donald Turmp. Liệu luồng gió mới này sẽ mang lại những thay đổi ǵ trong quan hệ Trung – Mỹ?