Việc lựa chọn Tân bộ trưởng quốc pḥng Mỹ lần này của ông Trump đang nhận được sự ủng hộ khá lớn từ giới chức Mỹ. Thành công lớn nhất của ông Trump lần này chính là cho Nga một phen ngán ngẩm... Tuy nhiên, điều ǵ ở vị tân bộ trưởng quốc pḥng Mỹ này làm Nga sơ đến vậy? Đây chính là câu trả lời cho bạn...
Liệu tướng James Mattis được đề cử vào vị trí Bộ trưởng Quốc pḥng có làm hỏng quan hệ của ông Trump với Nga?
Bất chấp giọng điệu khắt khe về ông Mattis, vị tướng vẫn được coi là một chiến lược gia nghiêm túc và được tôn trọng, không chỉ ở Lầu Năm Góc, cả về mặt trí tuệ và khả năng đưa ra những đánh giá thẳng thắn về các chính sách của Nhà Trắng, trang thông tin Vox viết.
Tổng thống đắc cử Trump (trái) và tướng James Mattis được đề cử vào vị trí Bộ trưởng Quốc pḥng
Điều kỳ thú là viên tướng "ở một nghĩa nào đó có ư định gây hấn" trong quan hệ với Liên bang Nga sẽ có thể xung đột với Tổng thống Trump, Vox nhấn mạnh.
Ông Trump đă nhiều lần khen ngợi Tổng thống Putin. C̣n tướng Mattis, cũng như phần nhiều lănh đạo của Lầu Năm Góc giữ quan điểm trái chiều đối với ông Putin.
Họ cho rằng, Tổng thống Nga đe dọa Mỹ và các đồng minh thân cận nhất ở châu Âu. Ví dụ như, khi phát biểu tại một trung tâm phân tích, vị tướng nhấn mạnh rằng, "việc sáp nhập Crưm" và tiếp tục "can thiệp" của Matxcơva vào cuộc xung đột ở miền đông Ukraine là một đe dọa "nghiêm trọng".
Ông Trump dọa sẽ sa thải các tướng làm trái ư với ông. Khác biệt quan điểm của giới tinh hoa quân sự trong Lầu Năm Góc và Tổng thống mới đắc cử đặc biệt rơ ràng khi nói đến chính sách Nga. Ông Mattis trên cương vị Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ, sẽ trở thành "người bảo vệ hăng hái nhất" của những tướng lĩnh xem Matxcơva là mối đe dọa.
Liệu ông ta có đi đến điều đó hay không, và Tổng thống Trump sẽ phản ứng như thế nào, th́ phải đợi thời gian sẽ trả lời, Vox kết luận.
Mattis bắt đầu binh nghiệp trong lực lượng Thủy quân lục chiến Mỹ năm 1969. Năm 1991, ông ta đă tham gia chiến tranh vùng Vịnh, sau đó hoạt động tại Afghanistan, c̣n từ năm 2003 thành chỉ huy tại Iraq.
Trước đây Mattis không tham gia chính trị, nhưng quan điểm của ông ta có thể thấy từ những tuyên cáo trước đó. Chẳng hạn, viên tướng này có thái độ rất thận trọng với Nga, cho rằng Matxcơva muốn "phá vỡ NATO thành từng mảnh". Ông ta cũng chỉ trích Matxcơva v́ "xâm lược Ukraine" và tin rằng sự gây hấn đó "nghiêm trọng hơn nhiều" so với quan niệm của chính quyền Hoa Kỳ hiện tại.
Mattis cho rằng mối nguy hiểm chính yếu ở Trung Đông không xuất phát từ "Al Qaeda" hoặc "IS" (bị cấm ở Nga), mà là từ Iran.
Tương ứng, ông ta ủng hộ xé bỏ thỏa thuận hạt nhân với nước này, như chính Trump cũng đă nói ra. Ngoài ra, Mattis ủng hộ việc cung cấp vũ khí cho phe đối lập Syria để chiến đấu chống các h́nh thái thân Iran đang hỗ trợ Tổng thống Bashar al-Assad.