Nhiều người Việt sống ở nước ngoài nhưng vẫn cho con cái học song song vài thứ tiếng. Cô gái trẻ trong câu chuyện dưới đây đă đi qua nhiều nước. Cách để cô không quên tiếng Việt là viết blog kể về những trải nghiệm và hành tŕnh của bản thân.
Cách để không bị quên tiếng Việt
Sang Cộng ḥa Czech sinh sống và học tập từ năm 9 tuổi, Thu Hương nhanh chóng theo kịp các bạn học tại đây và t́m kiếm cơ hội ra nước ngoài học tập.
“Từ những năm học trung học, ḿnh đă liên tục t́m kiếm những cơ hội để có thể ra nước ngoài như các chuyến đi trao đổi sinh viên sang Pháp và Argentina, những hội thảo quốc tế tại Bồ Đào Nha, Estonia, Bỉ, Canada và Mỹ, những kỳ thực tập tại Mexico, Canada, Pháp, Mỹ… Với ḿnh, ra nước ngoài không chỉ đơn giản là những chuyến đi tham quan, đó c̣n là những chuyến đi để hoàn thiện bản thân, khám phá và học hỏi những điều mới mẻ. Theo ḿnh, một chuyến đi không được coi là hoàn tất nếu nó không cho ḿnh những trải nghiệm hoặc gặp những con người thú vị”, Thu Hương nói.
Thu Hương cùng các bạn cùng lớp cao học tại Trường Kedge Business tại Marseille, Pháp
Từ những chuyến đi của ḿnh, Thu Hương nảy ra ư tưởng thực hiện dự án viết blog về “công dân toàn cầu” cùng với hai người bạn Nguyễn Phan Linh (làm việc tại Singapore), Phạm Anh Đức (làm việc tại Anh).
“Viết blog để tụi ḿnh giới thiệu cho các bạn Việt Nam về những nơi nhóm đă đi qua. Ḿnh cho rằng đây là một cách để không bị quên tiếng Việt v́ tụi ḿnh sinh sống ở những môi trường không sử dụng tiếng Việt. Từ đầu dự án đến thời điểm này, nhóm ḿnh đă tổ chức nhiều buổi giao lưu, trợ giúp và hướng dẫn các chiến lược để xin học bổng, đăng kư nhập học, t́m công việc ở nước ngoài, lên kế hoạch cho chuyến đi du lịch hoặc ngay cả các mảng khác của cuộc sống như chuyện t́nh cảm hay gia đ́nh cho nhiều bạn đăng kư tham gia”, Thu Hương bật mí.
Từ đây, dự án “Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới” ra đời. Mục đích của dự án là truyền cảm hứng và giúp đỡ các bạn trẻ Việt Nam kết nối, học hỏi và vươn ra thế giới. Nhận thức được rằng cuốn hộ chiếu từ “thế giới thứ ba” đồng nghĩa với việc phải đối mặt với nhiều khó khăn và trở ngại trên các chuyến đi, nhóm muốn chứng minh với các bạn trẻ rằng, chỉ với tấm hộ chiếu xanh Việt Nam, các bạn đều có thể thành công tại bất cứ nơi nào bạn chọn và làm bất cứ điều ǵ bạn muốn. Các bạn nên coi cuốn hộ chiếu như một “dụng cụ” ra nước ngoài chứ không phải là một nguyên nhân cản trở trên con đường đi quanh thế giới. Quan trọng hơn cuốn hộ chiếu là kiến thức, tư duy, những kỹ năng, sự tự tin và tư tưởng “không bao giờ lùi bước”. Chính những thứ đó chứ không phải là cuốn hộ chiếu hay quốc tịch sẽ giúp đỡ bạn trên con đường trở thành “công dân toàn cầu”.
Do ba thành viên đều sống ở ba nơi khác nhau nhau nên 100% các hoạt động của dự án hộ chiếu xanh là ở trên mạng. Thu Hương hào hứng chia sẻ: “Ḿnh cảm thấy thật may mắn khi được làm việc với Đức và Linh. Hai bạn làm việc rất có tổ chức nên tụi ḿnh có thể triển khai dự án một cách hiệu quả. Các bạn có thể tin được rằng nhóm ḿnh đă cùng nhau viết cuốn sách “Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới - Những bước để trở thành công dân toàn cầu” từ cuối tháng 6 đến tháng 9 hoàn toàn trên Google Drive không? Tụi ḿnh đă có nhiều cuộc thảo luận trên Skype để bàn về cuốn sách. Bản thảo được viết xong là chúng ḿnh gửi đến các nhà xuất bản luôn”.
Thu Hương (b́a phải) tham gia Hội nghị Thượng đỉnh của khối PECC (Hội đồng Hợp tác Kinh tế Thái B́nh Dương)
Học một ngôn ngữ là bạn phải dấn thân
Khá thành thạo 4 ngoại ngữ: tiếng CH Czech, tiếng Anh, Tây Ban Nha và Pháp, Thu Hương chia sẻ kinh nghiệm về hành tŕnh học các ngoại ngữ của ḿnh. Thu Hương có một lợi thế là lớn lên trong môi trường đa ngôn ngữ. Khi sang Cộng ḥa Czech sinh sống, Thu Hương khá chật vật v́ tiếng Czech. Vừa sang, dù chữ cái cũng chưa biết, Hương vẫn phải theo học với các bạn bản địa. “Chưa biết nhiều từ vựng, hằng ngày, ḿnh viết nhật kư và sáng tác thơ bằng tiếng Czech. Ḿnh tra từng từ không biết trong cuốn từ điển Việt - Czech và cương quyết mỗi ngày phải học được những từ mới. Mùa hè đầu tiên ở Czech, gia đ́nh gửi ḿnh đến nhà của vợ bác ḿnh là người Czech. Ở đó, ḿnh đă bắt buộc phải nói tiếng Czech nên “level” đă được cải thiện một cách nhanh chóng”, Thu Hương vui vẻ nói.
Thu Hương bắt đầu học tiếng Anh khi lên 6 tuổi. Khi lên trung học, cô gần như tham gia tất cả các cuộc thi tiếng Anh của trường và địa phương. Đây là cách để cô có động lực học tiếng Anh. Cô c̣n học bằng cách xem phim và học lời bài hát tiếng Anh. Năm lên lớp 7, Hương bắt đầu học tiếng Pháp. Tiếng Pháp khó hơn tiếng Anh, nhưng cô cũng học bằng cách nghe nhạc và xem phim. Trong những năm học trung học, Hương đă tham gia chương tŕnh trao đổi giao lưu văn hóa tại Pháp.
Thu Hương và em gái trong lễ tốt nghiệp ĐH tại trường Kinh tế Praha, Cộng ḥa Czech
“Khi lên đại học, ḿnh đă bắt đầu học tiếng Tây Ban Nha. Học ở lớp không được nhiều lắm nhưng ḿnh đă cải thiện được tiếng Tây Ban Nha rơ rệt sau một kỳ học ở Argentina. Khi học một ngôn ngữ mới, chúng ta cũng đồng thời học về một nền văn hóa mới, cách sống mới và cách suy nghĩ mới. Mỗi khi chuyển ngôn ngữ, ḿnh như trở thành một người mới với tác phong, cử chỉ, suy nghĩ cũng được thay đổi. V́ luyện tập từ bé nên bây giờ ḿnh có thể sử dụng các ngôn ngữ khác nhau cùng lúc mà không bị lẫn lộn. Ḿnh cũng khuyên bạn nên theo học một ngôn ngữ mới khi đă nắm chắc ngôn ngữ đang theo học và chỉ nên học hai ngôn ngữ cùng lúc khi bạn có năng khiếu học ngoại ngữ”, Thu Hương cho biết.
Theo Thu Hương, cách nhanh nhất để học một ngôn ngữ là bạn dấn thân vào những t́nh huống hay môi trường bắt bạn phải sử dụng ngôn ngữ đó. Cũng không nhất thiết phải ra nước ngoài, mà bạn có thể đăng kư tham gia các tổ chức quốc tế, các cuộc thi tiếng Anh, hùng biện hay viết văn bằng tiếng nước ngoài. Bạn cũng có thể làm hướng dẫn viên du lịch t́nh nguyện cho người nước ngoài, tham gia các sự kiện của CouchSurfing, AirBnb… Không có cách nào để học ngoại ngữ dễ hơn là thực hành.
Thu Hương cho biết thêm: “Ḿnh đă học tập ở nhiều đất nước khác nhau. Mỗi quốc gia đều có môi trường học tập khác biệt. Ở Czech, học sinh và sinh viên phải học thuộc ḷng các bài học tương tự như ở Việt Nam. Giáo dục Pháp thiên về học nhóm nên tất cả các bài tập về nhà, bài luận văn và ngay cả luận án tốt nghiệp cũng làm trong nhóm. Việc này khá căng thẳng v́ ḿnh bị phụ thuộc vào nhóm, nhưng việc này cũng dạy cho ḿnh kỹ năng làm việc trong nhóm rất tốt”.
Điều lớn nhất Thu Hương đă học được từ những chuyến đi là trong thực tế, con người trên khắp thế giới có nhiều điểm chung hơn những điểm khác biệt. Khám phá thế giới khi c̣n trẻ sẽ cho chúng ta những kỹ năng sống cần thiết trong tương lai. Vậy thế, cô luôn ủng hộ những người có ước muốn đi để t́m hiểu. Tuổi trẻ là khoảng thời gian thích hợp để chúng ta thu thập những trải nghiệm tuyệt vời nhưng không phải ai cũng nhận thức được điều này.
Thu Hương (hàng đầu, thứ 3 từ trái qua) tham gia kỳ học và thực tập tại Canada