Từ trước đến nay trái cây Trung quốc vẫn được biết đến sử dụng chất độc hại tẩm vào các loại quả để bảo quản.Nhưng sự thật đằng sau c̣n đáng sợ hơn thế.Người Trung quốc đă làm thế nào với các loại trái cây họ trồng được ?
Thành phố Yên Đài ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc được mệnh danh là “vựa táo”, không chỉ cung cấp trong nước mà c̣n được xuất khẩu ra thị trường các nước xung quanh.
Nh́n những quả táo to, căng mọng, thật bắt mắt nhưng không ai có thể tưởng tượng được rằng, những người trồng táo đă “phù phép” chúng theo cách “bẩn thỉu” đến mức nào.
Một phóng sự điều tra của truyền thông Trung Quốc cách đây vài năm đă vạch trần mánh khóe khó chấp nhận của những người trồng táo tại Yên Đài.
Theo đó, từ khi những quả táo c̣n bé xíu cho đến khi được thu hoạch, chủ các vườn táo đă sử dụng các loại túi giấy tái chế tẩm thuốc trừ sâu loại cấm sử dụng để bọc nhằm tránh sâu bọ, quả chín sẽ to tṛn, bảo quản được lâu và bán rất được giá.
Những quả táo được bọc bằng túi thuốc trừ sâu từ khi c̣n bé xíu.
“Ở đây ai ai cũng biết loại thuốc dùng để bọc táo là loại cấm sử dụng”, một nhân viên hợp tác xă nông nghiệp không hề che giấu khi được phóng viên một tờ báo giả làm thương lái hỏi thăm.
C̣n một chủ vườn táo có tên Lưu Quốc Cường khi được hỏi th́ rụt rè cho biết: “Những chiếc túi để bọc táo vẫn được chúng tôi gọi là túi thuốc. Khi bọc táo vào túi, hầu hết chúng tôi đều phải đeo khẩu trang, găng tay thậm chí là bọc kín đầu như kiểu đeo mặt nạ pḥng độc”.
C̣n đây là thứ thuốc trừ sâu được dùng để phết lên mặt giấy.
Cho đến khi truyền thông vào cuộc điều tra, việc sử dụng túi thuốc sâu bọc táo đă được cả “vựa táo” này áp dụng hơn chục năm.
Trước đó, người trồng táo tại đây khá chất phác, chỉ bọc túi giấy đơn thuần để tránh sâu bọ đục quả, đồng thời, khi phun thuốc trừ sâu cho táo, túi giấy sẽ hạn chế việc thuốc tiếp xúc trực tiếp với vỏ táo.
“Dùng túi thuốc để bọc táo hiệu quả chắc chắn là tốt hơn bọc túi giấy thông thường. Đến mùa thu hoạch, thương lái chỉ quan tâm đến táo có đẹp mă hay không, chất lượng có ổn không chứ không cần biết anh dùng giấy để bọc hay dùng túi thuốc để bọc.
Chúng tôi làm việc này quen rồi, không dùng túi thuốc lại sợ táo không đẹp, bán không được giá”, Tôn Thiệu Thiên – một người trồng táo cho hay.
Một cơ sở gia công giấy, túi bọc táo đang hoạt động.
Thế mới thấy, hàng chục năm qua, không biết bao nhiêu táo đă được sản xuất ra từ vựa táo này và tất nhiên, không biết chúng đă được tiêu thụ đi những đâu và bao nhiêu người đă ăn thuốc độc vào người mà không hay biết.
Nguy hiểm nhất là thứ mà nông dân trồng táo ở Yên Đài dùng lại là thứ thuốc trừ sâu thuộc danh sách hàng cấm không được phép sử dụng.
Được biết, loại thuốc trừ sâu được sử dụng được bọc táo nói trên một khi đi vào cơ thể sẽ gây nôn mửa, thổ tả, viêm da và một số triệu trứng ngộ độc nghiêm trọng khác.
Sau “táo Tàu” là kiwi…
Nếu như táo được người Trung Quốc sản xuất độc hại quy mô lớn, kiwi cũng được các con buôn nước này “phù phép” cho tươi lâu hơn trước khi bán ra thị trường.
Hồi đầu tháng 10/2016, trang báo điện tử Sina (Trung Quốc) đưa một thông tin gây chấn động trong dư luận nước này. Theo đó, một người đàn ông đă ở Tô Châu, tỉnh Giang Tô đă phản ánh rằng, một quả kiwi do anh ta mua về, sau 138 ngày vẫn tươi rói như lúc mới mua.
Khi phóng viên và người đàn ông nói trên nang theo nhiều băn khoăn đến sạp hoa quả nơi đă từng bán quả kiwi “trường thọ”, chủ sạp hàng ban đầu chỉ cười và cho biết có những thứ không thể tiết lộ hay giải thích với khách.
Tuy nhiên, nếu khách hàng cần hàng đảm bảo chất lượng, cô ta vẫn có thể cung cấp.
Quả kiwi để gần 5 tháng, khi được bổ ra tại sạp hoa quả để so sánh với những quả khác, mùi vị vẫn không thay đổi là bao.
Chỉ sau khi bị ḍ hỏi nhiều lần, người này cuối cùng mới nói rơ mánh khóe trong nghề. Th́ ra, để kiwi có thể tươi mới trong vài tháng, họ chỉ cần phủ một lớp thuốc bên ngoài vỏ, như vậy có thể đảm bảo 100% rằng trong ṿng ít nhất 3 tháng, loại quả này không hỏng.
Các điều tra xác minh sau đó cho thấy, lưu huỳnh điôxit và fomanđêhít trong kiwi đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép, thậm chí lưu huỳnh điôxit vẫn c̣n tồn dư. Đây là những hóa chất gây hại cho sức khỏe, có thể dẫn đến ung thư.
Nhân viên kiểm định cũng cho biết, kiwi đă để hơn 4 tháng, không loại trừ một số thành phần độc hại khác đă bị phân tán.
… rồi đến cà chua
Không chỉ hoa quả, thực phẩm chế biến món ăn như cà chua cũng không nằm ngoài “tầm ngắm” của những con buôn.
Tháng 8/2015, một phụ nữ họ Phó sống ở thành phố Tế Nam, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc đă mua 4 quả cà chua ở chợ về nấu ăn. Ngày hôm đó, cô đă dùng hết 3 quả, c̣n thừa một quả cô để trong bếp và quên mất sự tồn tại của nó.
Cho đến tháng 9, khi vô t́nh t́m thấy quả cà chua trong bếp, người phụ nữ này không khỏi thảng thốt. Nguyên nhân là bởi tính đến thời điểm đó, cô mua quả cà đă được 30 ngày và nó vẫn tươi như lúc mới mua về, không hề có bất cứ dấu hiệu ủng, thối.
V́ hiếu kỳ, cô Phó bắt đầu ghi chép lại quá tŕnh biến hóa của quả cà chua trên mạng xă hội. Tính đến ngày 5/11, quả cà chua của cô Phó đă “sống” thêm được 79 ngày đêm và vẫn chưa hề “biến sắc”.
Quả cà chua để 79 ngày vẫn không biến sắc được cô Phó đăng trên mạng xă hội Weibo và sau đó được báo chí Trung Quốc lấy lại.
Không ít cư dân mạng nh́n thấy quả cà chua của cô Phó đều vô cùng kinh ngạc và có chung một thắc mắc, bằng cách nào quả cà chua có thể “trường sinh bất lăo” được đến như vậy.
Trong điều kiện b́nh thường, cà chua chỉ có thể để nhiều nhất là 1 tuần. Trong điều kiện được bảo quản tốt, thời gian có thể kéo dài thêm vài ngày nhưng tuyệt đối không có chuyện một quả cà b́nh thường có thể “thọ” đến 79 ngày.
Theo một số nông dân trồng cà chua ở Duy Phường, Sơn Đông, Trung Quốc, nhiều khả năng một số dân buôn v́ lợi nhuận nên đă nghĩ ra các thủ đoạn khác nhau để kéo dài “tuổi thọ” cho hàng hóa.
“Dân buôn họ thường thu mua cà chua từ khi c̣n xanh, sau đó ngâm vào thuốc để cho cà chín. Mặc dù màu sắc có thay đổi nhưng thực chất quả cà chưa chín. Loại cà này nh́n rất đẹp và để được rất lâu, sẽ không gây tổn thất cho những người buôn bán hàng.”
Có lẽ, cuộc sống chưa bao giờ “khó thở” với con người đến vậy khi những thứ mà chúng ta ăn, uống hằng ngày đều bị chính con người “chuốc thuốc độc” rồi bán cho nhau ăn.
Hy vọng rằng, mỗi người hăy là những người tiêu dùng thông thái, t́m kiếm những nguồn cung uy tín, chất lượng để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và cả gia đ́nh.