T́nh Syria hiện nay là mối quan tâm hàng đầu của dư luận trên thế giới. V́ đâu nên nỗi như bây giờ. Thực ra Putin đă cảnh báo với Mỹ từ 3 năm trước, nhưng Mỹ đă bỏ qua, Myc đă bất chấp mọi ư kiến từ Nga, tiếp tụ những chính sách "đúng đắn" khiến t́nh h́nh ngày càng trầm trọng như hiện nay.
Quan hệ Nga-Mỹ đang khiến thế giới lo ngại về một cuộc xung đột cận kề sắp xảy ra. Tràn lan trên các phương tiện truyền thông phương Tây là những lời cáo buộc về việc hành động của Nga ở Syria là nguyên nhân gây nên căng thẳng như hiện tại.
Tổng thống Putin đă từng cảnh báo về t́nh trạng Syria hiện tại từ 3 năm trước.
Nhưng nếu phân tích lại những ǵ Tổng thống Nga Putin nói trong một buổi phỏng vấn 3 năm trước về lư do tham gia vào cuộc chiến Syria, công chúng sẽ hiểu được tường tận bản chất của vấn đề và sự thật ẩn giấu sau lời thêu dệt từ phía Mỹ.
Trong cuộc phỏng vấn với RT hồi tháng 6/2013, ông Putin đă giải thích quan điểm của Nga về việc ủng hộ chính quyền của Tổng thống Bashar al-Assad ở Syria, bất chấp điều này khiến một số nước không hài ḷng.
Ban đầu nhà lănh đạo Nga cho biết ông không ủng hộ chính phủ hiện tại ở Syria hay cá nhân ông Assad, nhưng trước khi xác định lập trường chính thức của Nga, ông giải thích những ǵ Nga không muốn làm ở cả Syria lẫn Trung Đông.
"Chúng tôi không muốn can thiệp vào nội bộ ly giáo của Hồi giáo, giữa người Shia và Sunni. Đây là những vấn đề nội bộ của thế giới Hồi giáo. Chúng tôi có mối quan hệ rất tốt với các nước Ả Rập, như Iran là một ví dụ, cùng với nhiều nước khác".
Tuy nhiên khi nh́n vào những ǵ đang xảy ra ở Trung Đông, ông Putin nói rằng cả "Ai Cập, Iraq, Yemen, Tunisia đều không giữ được sự ổn định. Trong khi Libya đang chứng kiến sự xung đột giữa các sắc tộc trong nước. V́ vậy, toàn bộ khu vực đă bị nhấn ch́m trong xung đột ở mức tối thiểu. Và bây giờ Syria, cũng đang đi cùng một con đường".
Trong mắt ông Putin, những sự kiện này không phải tai nạn ngẫu nhiên. Như ông đă nói nhiều lần, điều này xảy ra v́ một lư do:
"Một số quyền lưc từ bên ngoài nghĩ rằng họ có thể can thiệp vào khu vực này bằng cái gọi là dân chủ để giúp mọi thứ trở lại sự ổn định và trật tự. Tuy nhiên điều này là không thể. Với tính chất lịch sử, truyền thống và đặc thù tôn giáo, bạn không phải làm bất cứ điều ǵ ở Trung Đông, đặc biệt khi bạn là một người ngoài cuộc".
Tờ Zero-Hedge cho rằng Nga đă nhận thức được điều này kể từ sau sự kiện quân đội can thiệp vào Afghanistan trong những năm 1980 - cuộc chiến mà giới sử gia tin rằng đây là một trong những lư do chính gây nên sự sụp đổ của Liên Xô.
Robert Gates - Giám đốc CIA dưới thời hai cựu Tổng thống Mỹ Ronald Reagan, George HW Bush và từng là Bộ trưởng Quốc pḥng trong nhiệm kỳ của ông Barack Obama cũng từng thừa nhận Mỹ bắt đầu trang bị vũ khí và tài trợ cho các chiến binh thánh chiến tại Pakistan và Afghanistan chỉ sáu tháng trước khi Liên Xô bước chân vào đây, với mục tiêu rơ ràng là đưa cường quốc này vào một vũng lầy.
Và một kịch bản tương tự giờ đây cũng được sử dụng vẽ ra ở Syria để chào đón Nga. Không phải ngẫu nhiên mà ông Obama từng cảnh báo Tổng thống Putin rằng cuộc phiêu lưu của Nga sang Syria sẽ lại tiếp diễn t́nh trạng sa lầy giống như Liên Xô đă gặp phải ở Afghanistan.
Không có ǵ ngạc nhiên khi chiến thuật hỗ trợ các nhóm chiến binh cực đoan để lật đổ các chế độ ở Trung Đông là một dấu ấn quan trọng trong chính sách đối ngoại của ông Obama, như ông Putin từng ám chỉ:
"V́ vậy, họ đă can thiệp vào công việc nội bộ của Libya. Cho dù chế độ Gaddafi có tốt hay xấu - Libya vẫn được đánh giá là quốc gia có điều kiện sống cao nhất ở Trung Đông. Và những ǵ đang xảy ra ở đó bây giờ là ǵ? Có một cuộc chiến tranh giành nguồn tài nguyên; một cuộc xung đột sắc tộc vô tận. Làm thế nào để mọi thứ sẽ kết thúc ở quốc gia này - không ai biết ".
Những ǵ đă xảy ra với Libya đă trở thành một bài học dành cho Nga. Mỹ khi đó đă thuyết phục Nga và Trung Quốc không sử dụng quyền phủ quyết của hai nước ở Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc khi hứa rằng của chương tŕnh nghị sự của NATO tại Libya sẽ không bao gồm lật đổ chế độ của Gaddafi.
Thế nhưng NATO đă không giữ đúng lời hứa của ḿnh và ông Putin lo ngại Syria hiện tại cũng sẽ bị đối xử giống như Lybia 5 năm trước.
Vai tṛ của al-Nusra trong cuộc xung đột Syria tiếp tục là vấn đề chính hiện nay, Nga đă nhiều lần yêu cầu Mỹ tách các lực lượng ôn ḥa ra khỏi các nhóm cực đoan đang hoạt động ở Syria.
Trong cuộc phỏng vấn, ông Putin cũng từng nhận định rằng Mỹ đang lập lờ trong cái gọi là lực lượng đối lập ôn ḥa và khủng bố để phục vụ cho mục đích lật đổ chính quyền Assad.
"Bạn biết những ǵ Mỹ không thể trả lời chúng tôi? Phe vũ trang đối lập chính là al-Nusra và khủng bố cũng chính là họ. Bộ Ngoại giao Mỹ đă khẳng định nó là một tổ chức khủng bố liên quan đến al-Qaeda".
Rơ ràng, các phương tiện truyền thông của Mỹ, phương Tây và chính quyền Obama đă bỏ ngoài tai lời giải thích của Putin về lập trường ở Syria và tiếp tục một số chính sách làm trầm trọng hóa thêm cuộc xung đột.
Vietbf @ sưu tầm.