Hiện Nga có thế mạnh như chẻ tre, Nga lại được các nước trong khối NATO bệnh vực nên đang ở thế áp đảo so với Mỹ. Ông Putin tự tin hơn bao giờ hết với tư cách là người đứng đầu nước Nga, ông ta tỏ rơ ḿnh là người hết sức rộng lượng tuyên bố sẵn sàng ngồi đàm phán với Mỹ. Ông ta không muốn có những rủi ro đến với thế giới, ông ta 'chơi chiêu' dỗ ngọt với Mỹ.
Mới đây, Phát ngôn viên điện Kremlin, Dmitry Peskov nói rằng ông Vladimir Putin sẵn sàng hợp tác với bất kỳ ai sẽ là Tổng thống Mỹ trong tương lai, có thể là bà Hillary Clinton hay Donald Trump, để thúc đẩy lợi ích của Nga cũng như Hoa Kỳ.
"Đối với Tổng thống Putin, không quan trọng ai sẽ làm Tổng thống Mỹ kế nhiệm, quan trọng nhất là lợi ích của Liên bang Nga. Và để giúp nước nhà có được lợi ích, ông chủ điện Kremlin đă nhiều lần tuyên bố ông sẵn sàng đàm phán với bất kỳ nhà lănh đạo nước ngoài nào, trong đó có cả Mỹ để phát triển hợp tác song phương có hiệu quả, giúp hai nước phát triển thịnh vượng. Ai sẽ trở thành nhà lănh đạo Mỹ tiếp theo, đây không phải là mối bận tâm của ông Putin, cũng không phải là câu hỏi của công dân Nga, nó là mối quan tâm của cử tri Mỹ", ông Peskov nói.
Đang ở thế áp đảo, ông Putin tỏ ra rộng lượng, 'chơi chiêu' dỗ ngọt với Mỹ
Tuyên bố này được đưa ra trong bối cảnh Nga đang chiếm thế áp đảo trước Mỹ. Trong những ngày gần đây khi t́nh h́nh đôi bên đang ở mức căng thẳng khó cứu văn th́ EU đột ngột đổi thái độ muốn ḥa hoăn với chính quyền ông Putin.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk cho biết Liên minh châu Âu không t́m cách gia tăng căng thẳng với Nga và đang mở cửa cho một cuộc đối thoại về các vấn đề hiện tại.
"Làm gia tăng căng thẳng với Nga không phải là mục tiêu của chúng tôi. Chúng tôi chỉ đơn giản là phản ứng với các động thái chưa đúng từ phía Moskova. Tất nhiên, EU luôn sẵn sàng tham gia vào các cuộc đối thoại. Nhưng chúng tôi sẽ không bao giờ hạ thấp những giá trị và nguyên tắc của chúng tôi", Tusk nói với các nhà báo. Ông cũng nói thêm rằng Nga đang thực hiện nhiều chiến lược để làm suy yếu Liên minh châu Âu.
Bên cạnh đó, ngày càng nhiều các quốc gia thành viên của EU lên tiếng bảo vệ Nga trước việc Hoa Kỳ kêu gọi toàn Liên minh châu Âu đẩy mạnh các chính sách chống Nga. Trước đó, trong Hội nghị thượng đỉnh tại Brussels đă có nhiều quốc gia không đồng ư thông qua các lệnh trừng phạt bổ sung đối với Moskova.
Theo Thủ tướng Ư Matteo Renzi phát biểu tại Hội nghị th́ việc đặt nặng thêm các chính sách hà khắc lên điện Kremlin là một việc làm hết sức vô nghĩa và không giải quyết được vấn đề ǵ.
Cùng quan điểm, Tổng thống Pháp Francois Hollande cũng nói rằng chính sách này là không nên có và sẽ chỉ làm t́nh h́nh thêm căng thẳng và khó giải quyết.
Ngoại trưởng Đức, ông Frank Walter Steinmeier đă lên tiếng phản đối việc áp đặt các biện pháp trừng phạt bổ sung để chống Nga trong bối cảnh t́nh h́nh ở Syria đang rất phức tạp và việc làm này sẽ chỉ làm t́nh h́nh thêm rối ren.
"Việc đặt nặng thêm lệnh trừng phạt lên Moskova sẽ không đem đến bất cứ một hiệu quả nào cho việc giải quyết khủng hoảng ở Syria bởi v́ điều này sẽ làm chậm quá tŕnh thiết lập một chính sách nhân đạo của nơi đây, và c̣n ngăn cản việc các quốc gia liên quan ngồi vào đàm phán cùng nhau", ông Steinmeier nói với kênh ARD của Đức.
Việc Nga đưa ra lời mời bỏ ngỏ này cho thấy rằng chính quyền ông Putin đă vô cùng khôn khéo khi biết tận dụng thời thế. Trong khi Mỹ đang bị đồng minh chỉ trích v́ luôn nỗ lực làm t́nh h́nh căng thẳng, th́ động thái này của Nga cho thấy rằng ông Putin là một người "hiểu chuyện" và rộng lượng, sẵn sàng ngồi vào đàm phán với Mỹ để giảm rủi ro cho thế giới.
Vietbf @ sưu tầm.