T́nh h́nh tại biển Đông giữa các nước với Trung Quốc đến nay chưa bao giờ là hết căng thẳng.Trước hành động tập trận quy mô lớn của Trung Quốc.Nhật Bản ngay lập tức phản ứng mạnh mẽ và tuyên bố thực hiện chiến lược mới mặc dù hành động này sẽ khiến Trung quốc vô cùng tức giận.
Tờ South China Morning Post đưa tin, Nhật Bản đă phản ứng với cuộc tập trận quy mô lớn của Trung Quốc gần vùng biển ngăn cách các đảo ở tỉnh Okinawa hôm 25/9 bằng động thái ngay lập tức đă điều máy bay tăng cường giám sát và đồng thời tuyên bố sẽ tăng cường hoạt động ở đề Biển Đông, động thái có thể sẽ khiến Trung Quốc tức giận.
Chánh văn pḥng Nội các Nhật Bản Yoshihide Suga tuyên bố Tokyo sẽ tiếp tục nỗ lực tập trung tăng cường cảnh giác và giám sát nghiêm ngặt, thực thi các hành động chống lại mọi sự xâm nhập không phận trái phép dựa trên luật pháp quốc tế.
Cuộc tập trận trinh sát, cảnh báo sớm quy mô lớn của Không quân Trung Quốc hôm 25/9 được cho là nhằm phô trương khả năng chống lại sự can thiệp của Mỹ vào vấn đề Biển Đông. Một chuyên gia quân sự Trung Quốc giấu tên tuyên bố rằng, các cuộc tập trận quy mô lớn này chỉ là sự khởi đầu, sắp tới những sự kiện sau đó sẽ c̣n lớn hơn nhiều.
Cụ thể, cuộc tập trận hôm ấy có sự tham gia của hơn 40 chiếc máy bay chiến đấu đến từ nhiều binh chủng khác nhau của lực lượng vũ trang Trung Quốc. Ông Shen Jinke, phát ngôn viên Không quân Trung Quốc cho hay các oanh tạc cơ H-6K, tiêm kích Su-30 và máy bay tiếp nhiên liệu khi ấy đă thực hiện trinh sát và tập huấn với mục tiêu nhằm bảo vệ an ninh và hoà b́nh quốc gia.
Truyền thông Nhật Bản dẫn lời các quan chức quốc pḥng xác nhận rằng đây là lần đầu tiên các chiến đấu cơ Trung Quốc bay qua khu vực này. Một nguồn tin quân sự cho hay: "Sau khi phát hiện 8 máy bay Trung Quốc và hai máy bay trinh sát bay qua đảo Miyako và Okinawa của Nhật Bản, Tokyo đă triển khai các chiến đấu cơ giám sát quanh khu vực".
Mối quan hệ giữa Bắc Kinh và Tokyo thời gian qua đă bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng kể từ khi xảy ra tranh chấp xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp tại biển Hoa Đông. Những động thái trong nhiều tháng trở lại đây của Trung Quốc khi thường xuyên có hoạt động quân sự, gây hấn tại các vùng biển đă khiến cộng đồng quốc tế hết sức lo ngại.
Trong bài phát biểu của ḿnh tại Trung tâm Chiến lược và Nghiên cứu Quốc tế tại Washington mới đây, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Tomomi Inada cho biết Nhật Bản sẽ tiếp tục chương tŕnh của ḿnh giúp đỡ các nước ở khu vực ven biển nhằm tăng cường khả năng bảo vệ tự do hàng hải.
Bà Inada nhấn mạnh thêm rằng Tokyo sẽ tiến hành tham gia huấn luyện chung trong các cuộc tập trận song phương và đa phương với các lực lượng hải quân Mỹ và các nước trong khu vực. Không những vậy, bà Inada tuyên bố Tokyo sẽ "tăng cường sự hiện diện của ḿnh tại Biển Đông thông qua các hoạt động du lịch trên biển kết hợp với việc đào tạo lực lượng tự vệ biển với Hải quân Mỹ".
Ư kiến trên của Bộ trưởng Quốc pḥng Nhật Bản đă thu hút sự chú ư và nhiều phản ứng của truyền thông Trung Quốc cho rằng nó không phải là bước đi mới trong các cách tiếp cận vấn đề Biển Đông của Tokyo.
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu châu Á Thái B́nh Dương, ông Zhang Baosui (Đại học Lĩnh Nam, Hong Kong) cho rằng sự hiện diện của Nhật Bản tăng cường tại Biển Đông sẽ không ảnh hưởng nhiều đến nỗ lực gia tăng quân sự mạnh mẽ trên biển của Trung Quốc. "Tuy nhiên các hoạt động hải quân của Nhật bản có thể tạo ra t́nh huống nguy hiểm hơn nhiều các cuộc xung đột trực tiếp giữa hải quân hai nước", ông nói.
Việc Tokyo lựa chọn thời điểm hiện tại để đưa ra tuyên bố can thiệp vào vấn đề Biển Đông được nhận định mang tính chiến lược rơ ràng.
Trước hết, Nhật Bản hoàn toàn có khả năng tiến hành chiến lược này nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của một đất nước khan hiếm nguồn tài nguyên chiến lược. Các nhà lănh đạo của Nhật Bản quyết định tăng cường sức mạnh quân sự để tạo sự thay đổi đột phá về hiến pháp hoà b́nh, nâng cao sức ảnh hưởng vào các khu vực và tuyến đường hàng hải thương mại trọng điểm đặc biệt quan trọng với thế giới. Mục tiêu chiến lược xuyên suốt của Tokyo chính là chủ động tích cực bảo vệ lợi ích quốc gia.
Thứ hai, động thái trên diễn ra trong bối cảnh cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ c̣n chưa đầu hai tháng sẽ kết thúc. Bất kể người đắc cử là ai, Nhật Bản cũng trực tiếp hành động, kết hợp với Mỹ và Australia nhằm duy tŕ sự can thiệp của các quốc gia này với khu vực châu Á - Thái B́nh Dương. Như vậy, chính phủ mới của Mỹ trong tương lai khó có thể thay đổi chính sách xoay trục sang châu Á của chính phủ tiền nhiệm.
Cuối cùng, tuyên bố can thiệp vào Biển Đông chính là nhằm khôi phục h́nh ảnh, vị trí và vai tṛ của Nhật Bản, đồng thời kiềm chế sức ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực châu Á - Thái B́nh Dương.