Từ lâu Mỹ đă không muốn Tổng thống Al-Assad của Syria tồn tại. Một nước mà coi việc lật đổ các nhà lănh đạo trên thế giới dễ như trở ḷng bàn tay. Vậy mà họ đă thất bại thảm hại với Nga, Nga ủng hộ Tổng thống Al-Assad nên ra sức cứu chính quyền của ông.
Bất lực trên chiến trường Syria trước Nga và các đồng minh, Mỹ quay sang tăng cường cuộc chiến ngoại giao nhưng bài học kinh điển trong quan hệ quốc tế cho thấy thực lực trên chiến trường quyết định ván bài ngoại giao.
Đại sứ Mỹ và Nga tranh luận dữ dội tại Hội đồng Bảo an LHQ hôm 25-9
Mỹ “bó tay” với chính quyền Tổng thống Assad
5 năm trước đây, Mỹ từng hù dọa xua quân sang Syria lật đổ chính quyền Tổng thống Al-Assad như từng lật đổ nhiều lănh đạo các nước Trung Đông và Bắc Phi trước đó như Saddam Hussein của Iraq hay Muammar al-Gaddafi ở Libya. Nhưng Nga đă không cho Mỹ làm điều đó, có lẽ v́ Syria đóng một vai tṛ quan trong với Nga ở Trung Đông hơn là những nước khác.
Song Mỹ không v́ thế mà chịu thoái lui. Trong suốt tần ấy năm, Mỹ âm thầm bảo trợ cho các nhóm đối lập, gồm cả những tổ chức mà cộng đồng quốc tế coi là khủng bố ở Syria như Nhà nước Hồi giáo hay Jabhat al-Nusra. Syria v́ thế ch́m trong nội chiến trong suốt 5 năm qua khiến hàng triệu người chạy tị nạn và hàng trăm ngh́n người chết.
Tháng 9 năm ngoái, Tổng thống Al-Assad cầu cứu Nga một lần nữa. Tổng thống Putin quyết định ra tay nhân cơ hội mà chính Mỹ cũng đang lợi dụng để phá chính quyền Damas. Đó là tiêu diệt khủng bố. Với Nga th́ với sự cho phép của Tổng thống Assad, tất cả đối lập hay nhóm khủng bố ở Syria đều là khủng bố và cần bị tiêu diệt. Chiến dịch quân sự của Nga bắt đầu bằng màn đánh nhanh, mạnh với việc điều trực tiếp trang thiết bị quân sự sang căn cứ của ḿnh ở Syria. Sau vài tháng, thế trận đă thay đổi, quân đội chính phủ Damas đă giành lại quyền kiểm soát nhiều vùng lănh thổ trước đó nằm dưới sự kiểm soát của phe đối lập và khủng bố.
Khi ấy, Nga bắt đầu rút bớt vũ khí về nước. Kể từ khi Nga mở chiến dịch quân sự ở Syria, không ngày nào chính quyền Mỹ và các phương tiện truyền thông phương Tây không la ó rằng Nga lấy cớ là đánh khủng bố nhưng lại đi đánh cả phe đối lập của Damas, rồi bỏ bom nhầm làm nhiều dân thường bị chết… Riêng về khâu đưa tin về thường dân bị trúng bom đạn của Nga chết ở Syria th́ truyền thông phương Tây là số 1. Đơn cử gần đây một cậu bé người Syria bị thương ngồi trên xe cứu thương được cả thế giới biết đến nhờ sự “năng động” của các kênh truyền thông Mỹ và châu Âu. Và như thường lệ họ lại “lặn mất tăm” khi Mỹ đánh bom nhầm làm 62 lính chính phủ Syria thiệt mạng hồi giữa tháng 9 này…
Nhưng khi ngay Nga vừa rút vũ khí về th́ Mỹ lại xúi phiến quân và khủng bố tấn công lại chính quyền Damas. Lúc này Nga buộc phải điều các đợt máy bay ném bom tầm xa bay từ Nga qua Syria để dùng hỏa lực hỗ trợ cho quân đội chính phủ Assad. Cùng vào thời gian này, cục diện Syria thay đổi theo hướng có lợi cho Nga. Đó là sự tham chiến của Iran và Thổ Nhĩ Kỳ. Một là đồng minh cũ của Nga, một là đồng minh của Mỹ nhưng lại đang bị chính phe phiến loạn ở Syria do Mỹ hậu thuẫn đe dọa tới biên cương và nội bộ chính trị.
Sự hợp lực của cùng lúc 4 lực lượng chính gồm Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran và quân đội Syria đă khiến cho các phe phái đối lập của Damas nhưng do Mỹ bảo kê sất bất sang bang. Đó là lúc Mỹ hiểu rằng cần phải xuống nước chấp nhận đàm phán với Nga để câu giờ cho đồng minh. Đây là lư do v́ sao có thỏa thuận Nga-Mỹ về Syria hôm 10-9. Nhưng Mỹ luôn là “con cáo già” trong những trường hợp câu giờ như vậy. Tranh thủ lúc ngưng bắn, các phe phái do Mỹ hậu thuận củng cố lực lượng, tấn công quân chính phủ Syria. Không quân Mỹ cũng lợi dụng thời cơ để thả bom nhầm làm 62 lính của Tổng thống Assad thiệt mạng. Chính quyền Damas “điên máu” tuyên bố giải tán lệnh ngừng bắn vào ngày 19-9, tức một tuần sau khi lệnh ngừng bắn có hiệu lực. Từ đó đến nay, quân đội Syria với sự yểm trợ của hỏa lực Nga liên tiếp tấn công tử địa Aleppo hiện do phe phiến quân của Mỹ kiểm soát. Hôm 28-9, một phần thành phố này đă bị quân đội chính phủ Damas chiếm được.
Trong t́nh thế nguy ngập này, Mỹ công khai tiếp vũ khí cho phiến quân Syria. Cùng lúc mở một chiến dịch ngoại giao rầm rộ chống lại Nga.
Mỹ giở bài đấu vơ mồm
Tại cuộc họp khẩn cấp của Hội đồng Bảo an LHQ về Syria tối 25-9, đại sứ Mỹ tại LHQ, bà Samantha Power tuyên bố Nga sử dụng đặc quyền của ḿnh (tức ghế thành viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ) để gây ra cuộc “tắm máu” tại Syria. Theo đại diện ngoại giao Mỹ, Nga không theo đuổi ḥa b́nh và vẫn ngày đêm không kích giết hại “dân thường”. Tuy nhiên, bà Samantha Power không đả động ǵ tới trách nhiệm của Mỹ khi vô duyên vô cớ ném bom làm thiệt mạng 62 binh sĩ Syria cũng như hàng trăm vụ vi phạm ngưng bắn từ phiến quân, khiến quân đội Syria buộc phải chấm dứt lệnh ngưng bắn.
Đại sứ Nga tại LHQ Vitaly Churkin, cũng giống như quan điểm của Ngoại trưởng Lavrov trước đó, cho rằng không có ngưng bắn hay ḥa b́nh nào cho Syria nếu như Mỹ không thể hoặc không muốn kiểm soát các thể loại phiến quân thánh chiến và nổi dậy. Ông Churkin cho rằng liên quân quốc tế phương Tây đă trang bị vũ khí cho hàng trăm quân khủng bố và dội bom mà không phân định rơ ràng. Ông nói: “Có hàng trăm nhóm phiến quân vũ trang ở Syria. Không kiểm soát được chúng hoặc không tiêu diệt được th́ đừng nói tới ḥa b́nh”.
Cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc không chỉ chứng kiến sự căng thẳng giữa Nga và Mỹ mà c̣n giữa các nước thành viên c̣n lại. Đại sứ các nước Mỹ, Anh, Pháp thậm chí đă bỏ ra khỏi pḥng họp khi Đại sứ Syria tại Liên Hợp Quốc Bashar Jaafari bắt đầu có bài phát biểu tại phiên họp.
Cuộc tranh căi không chỉ dừng lại ở hôm đó. Trong suốt mấy ngày qua, Mỹ liên tiếp công kích và đe dọa Nga. Hôm 27-9, phát ngôn viên của Tổng thống Mỹ Josh Ernest cho biết chính quyền Mỹ không loại trừ khả năng mở rộng lệnh trừng phạt chống lại nước Nga, lư do cho các hạn chế mới có thể là t́nh h́nh ở Syria. Ernest nhận định rằng, t́nh h́nh ở Syria tiếp tục xấu đi. Trong đó, đại diện Nhà Trắng đề cập đến t́nh h́nh ở Aleppo, nơi quân đội Syria đă chuyển sang tấn công. Chính quyền Mỹ liên hệ cuộc khủng hoảng mới với những hỗ trợ mà Nga dành cho chính phủ Syria. "Chúng tôi không loại trừ khả năng xem xét triển vọng các biện pháp trừng phạt tài chính bổ sung"- Ernest nói. Theo thư kư báo chí của Tổng thống Mỹ, hạn chế tỏ ra là "một công cụ hữu hiệu hỗ trợ lợi ích của chúng tôi trên toàn thế giới". Đồng thời, ông lưu ư rằng, Mỹ sẽ phối hợp hành động của ḿnh về vấn đề trừng phạt với các đối tác khác của Mỹ.
Trong một động thái mới nhất, tối ngày 28-9 (theo giờ VN), Ngoại trưởng Mỹ John Kerry cho biết trong cuộc điện đàm với Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov rằng Mỹ đang chuẩn bị đ́nh chỉ hợp tác với Nga về Syria, nếu Nga không thực hiện các bước nhằm khôi phục lại thỏa thuận ngừng bắn ở nước này. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ John Kirby nói: "Ông John Kerry thông báo cho Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nga biết rằng Mỹ đang chuẩn bị đ́nh chỉ đối thoại song phương Mỹ và Nga về Syria, kể cả việc thành lập trung tâm chung về việc thực hiện (ngừng bắn), nếu Nga không có biện pháp ngăn chặn các cuộc tấn công ở Aleppo và khôi phục ngừng chiến". Theo ông Kirby, ngoại trưởng Mỹ cũng quy cho Nga chịu trách nhiệm về việc sử dụng bom cháy ở Aleppo và toàn bộ sự tấn công của các lực lượng chính phủ Syria, t́nh h́nh nhân đạo ở thành phố và các cuộc tấn công được cho là trúng vào cơ sở hạ tầng dân sự.
Việc Mỹ nháo nhào muốn dùng đ̣n ngoại giao để cứu đồng minh ở Syria cho thấy Washington đă hoàn toàn bất lực trên chiến trường nhưng họ quên mất rằng bài học kinh điển trong quan hệ quốc tế là thực lực trên chiến trường thường quyết định ván bài ngoại giao.
Vietbf @ sưu tầm.