Từ khi nhậm chức tổng thống đến nay, Tổng thống Duterte đă "giết" hơn 2.000 người. Ông đă dùng cái chết để tiêu diệt những tội phạm dính dáng đến ma túy. Tuy nhiên e rằng cuộc chiến vẫn có nguy cơ thất bại bởi "thú vui" của họ c̣n lớn hơn cả cái chết.
Góc khuất
Theo Rappler, hơn 2.000 người đă thiệt mạng kể từ khi ông Duterte lên nắm quyền 2 tháng trước và bắt đầu thực thi kế hoạch cứng rắn nhằm đẩy lùi vấn nạn ma túy khỏi xă hội Philippines bằng cách lệnh cho cảnh sát tiêu diệt những kẻ buôn lậu ma túy và khuyến khích người dân giết con nghiện.
Lời kêu gọi của ông Duterte đă có tác dụng. Hơn nửa số nạn nhân đă chết dưới tay những "sát thủ" ẩn danh, dựa trên số liệu cảnh sát. Tuy nhiên, cuộc chiến của ông Duterte có nhiều góc khuất.
Một trong số những nạn nhân mới nhất là Danica Mae, một em bé mới chỉ 5 tuổi. Em đă tử vong ngay khi bị trúng đạn, viên đạn vốn nhằm vào ông của Mae, Maximo Garcia khi cả gia đ́nh đang quây quần bên mâm cơm trưa.
Cuộc tấn công xảy ra chỉ 3 ngày sau khi ông Garcia bị đưa vào danh sách t́nh nghi buôn bán ma túy của cảnh sát địa phương.
Công lư trên tấm b́a các-tông
Thông thường, một tấm b́a các-tông, với ḍng chữ "kẻ buôn ma túy" hoặc "con nghiện" được đặt bên cạnh cái xác. Điều này đă khiến cuộc chiến chống tội phạm của ông Duterte được biết tới với tên gọi "Công lư trên tấm b́a các-tông".
Tấm b́a các-tông được đặt bên thi thể.
Cảnh sát đă giết 756 người mà họ liệt vào danh sách t́nh nghi. Cảnh sát trưởng Ronald dela Rosa đă lên tiếng bảo vệ các sĩ quan của ḿnh và khẳng định họ chỉ giết người khi mạng sống bị đe dọa.
Cả Tổng thống Duterte và ông Dela Rosa đều khẳng định họ hành động trong khuôn khổ luật pháp và cáo buộc những người chỉ trích về phe với các trùm ma túy, phớt lờ hậu quả khủng khiếp của cái mà họ gọi là "cuộc khủng hoảng shabu toàn quốc" (shabu là tên địa phương của một loại ma túy tổng hợp).
Họ cho rằng, phần lớn những vụ giết người không rơ nguyên do là các cuộc thanh trừng giữa các băng nhóm.
Không thể dừng lại
Rất sợ "lănh đạn" trong cuộc chiến chống ma túy của Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte nhưng tài xế xích lô Reyjin vẫn không thể cai nghiện.
Ở khu vực mà Reyjin sinh sống, sự hiện diện của lực lượng an ninh và bạo lực đă làm việc mua bán ma túy bị chững lại và khiến shabu trở nên đắt đỏ hơn.
Mặc dù cảnh sát có vũ trang liên tục rà soát khu vực của Reyjin, anh ta vẫn tiếp tục hít thứ ma túy có tên "shabu" mà ông Duterte cảnh báo là đă tàn phá cuộc đời của hàng triệu người nghèo Philippines.
Ma túy bị cảnh sát Philippines thu giữ.
"Tôi rất sợ bởi có thể tôi sẽ là người kế tiếp", Reyjin nói. Anh này kể, có 2 tay súng đeo mặt nạ đă bắn chết người phụ nữ bán ma túy cho anh ta, "Bà ta đang ngồi trong hẻm th́ bị trúng 2 phát đạn vào đầu".
Tuy nhiên, t́nh trạng này vẫn c̣n. Và đó là dấu hiệu đáng lo ngại đối với ông Duterte khi mà trước đó, ông đă cam kết sẽ dẹp bỏ nạn ma túy trong ṿng 6 tháng.
"Nếu anh muốn mua, anh chỉ cần đứng trên đường. Sẽ có người tiếp cận anh", Reyjin cho biết, "Anh đưa tiền và người đó sẽ bảo anh đợi, rồi sẽ có người khác ra chuyển hàng cho anh".
Thậm chí các "ổ shabu", nơi người ta cho các con nghiện thuê để hít, cũng vẫn đang hoạt động. Reyjin cho biết, anh kiếm được khoảng 400 peso (8,5 USD)/ngày bằng nghề đạp xích lô và chạy một số việc vặt.
Một phần bốn số tiền ấy được dành cho shabu. Trước đây, chỉ cần 50 peso là đủ cho 1 ngày, nhưng giá shabu đă tăng gấp đôi sau khi ông Duterte khởi động cuộc chiến.
Những người hàng xóm cho biết, Reyjin một ḿnh nuôi 3 đứa con. Đứa lớn nhất bị suy dinh dưỡng và thường "bụng rỗng" đến trường. 2 đứa c̣n lại th́ lúc nào cũng phải mặc đồ thừa của người khác. Người ta c̣n nghĩ Reyjin trộm vặt để có tiền dùng ma túy.
Bản thân Reyjin cũng nhận thức được gánh nặng mà anh ta đặt lên gia đ́nh v́ hút chích. Nhưng dù đứng trước nguy cơ bỏ lại 3 đứa con thơ khi trở thành cái xác tiếp theo trên đường phố, Reyjin nói anh vẫn không thể ngừng sử dụng shabu.
Therealtz © VietBF