Nhóm trí thức người Việt sinh sống tại Houston Hoa Kỳ gặp gỡ Tô Lâm thực sự là ai
Ngày 22 tháng 9 năm 2024, một số tờ báo ở Việt Nam đưa tin TBT, CTN Tô Lâm gặp gỡ nhóm trí thức người Việt sinh sống tại Houton Hoa Kỳ.
Đại diện cho nhóm này là ông Vũ Văn Lê.
Ông Lê có lẽ là Việt Kiều gặp gỡ nhiều lănh đạo cao cấp nhất của Việt Nam, hầu như phái đoàn Việt Nam nào sang Mỹ, ông Lê đều được gặp gỡ, tiếp chuyện. Những lần về Việt Nam, ông cũng từng được các ông Trần Quốc Vượng, Vương Đ́nh Huệ tiếp đón trịnh trọng.
Ông Lê được báo chí Việt Nam mô tả là một nhà sưu tầm đồ cổ, đặc biệt là những cổ vật của Việt Nam như đồ gốm Chu Đậu, sơn mài Thành Lễ và nhiều đồ cổ quư hiếm khác.
Nhưng ít báo chí nào nói về cuộc đời của người đàn ông này.
Ông Lê là một người có máu kinh doanh từ trẻ, thời VNCH ông nhận thấy ngư dân mỗi lần ra khơi đánh cá, do dầu và đá cây để ướp cá mang theo có giới hạn. Nên chỉ đi ngắn ngày là quay về bờ đổ cá và tiếp dầu. Ông đă đầu tư một tàu to chở dầu và đá cây đậu sẵn ở một toạ độ thích hợp. Ngư dân đánh bắt cá xong chỉ chạy đến tàu ông, đổ cá và lấy dầu lấy đá cây. Mấy tàu to của ông chạy đi chạy lại, ông c̣n móc ngoặc với hải quân VNCH để bảo vệ tàu của ông trước bọn cướp biển Thái Lan.
Biến cố 1975 ập đến, ông Lê rời Việt Nam xuống thuyền sang Philipin và ở trong trại tị nạn. Trong những ngày tháng ở trại tị nạn Philippin, ông đă nghĩ ra sáng kiến đánh cá bán cho Nhật. Ông tŕnh bày ư tưởng với lănh đạo trại tị nạn để họ tŕnh cấp trên. Sáng kiến được chấp thuận với mức ăn chia thoả thuận, ông Lê chọn những người dân chài trong số những người tị nạn và tổ chức đánh bắt cá bán cho người Nhật. Công việc đánh cá của ông rất thành công, th́ ông được sang Mỹ định cư.
Có một bài báo của Mỹ vào khoảng năm 1982 ǵ đó đă mô tả ông là người Việt đầu tiên có 1 triệu usd tiền lời kinh doanh ở Mỹ.
Ông Lê mở một chuỗi nhà hàng trên đường xa lộ, nhà hàng của ông bán buffet với giá 9 usd một suất. Ông chế ra món mề gà, gan gà tẩm bột rán, miến xào giá trong các món ở nhà hàng ḿnh. Chuỗi nhà hàng sau đó được ông bán đi 70% thu về cả trăm triệu usd. Có tiền ông tham gia câu lạc bộ doanh nhân Houston để t́m hiểu phương thức kinh doanh, cách làm ăn của doanh nhân Mỹ, đặc biệt ông có hứng khởi với ngành khai thác dầu.
Ông Lê ở cùng người vợ đă cùng ông trải qua thăng trầm từ thuở c̣n lập nghiệp ở Việt Nam. Hiện ông sống ở khu Champion Dr, một khu phố có nhiề rất nhiều cây cổ thụ hai bên đường. Trong nhà của ông như một viện bảo tàng chứa đồ cổ, giữa nhà là một tủ kính bày những đồ tặng lưu niệm của các lănh đạo Việt Nam. Khu vườn của nhà ông có nhiều cây quư và luôn có 2 người Mễ chăm sóc hàng ngày.
Ông Lê mang nhiều hoài băo đóng góp để kinh tế Việt Nam phát triển, gần 20 năm nay ông nhiều lần gặp lănh đạo cao cấp của Việt Nam, ông đưa ra nhiều ư kiến đề xuất làm nọ, làm kia. Ông cũng được mời về Việt Nam trong sự đón tiếp trịnh trọng của các lănh đạo cao cấp.
Thế nhưng sau nhiều lần gặp, chẳng có việc ǵ cụ thể được tiến hành. Ông Lê bẵng đi thời gian dài từ năm 2015 chẳng c̣n tha thiết gặp ai nữa.
Tưởng ông Lê đă hết mộng đem sức ḿnh đóng góp cho quê hương, vui vẻ với tuổi già. Hôm nay ông tái xuất hiện gặp gỡ TBT, CTN Tô Lâm. Và ông lại tràn trề hy vọng, nhiệt huyết như báo đăng .
'' Đại diện nhóm trí thức người Việt ở Houston, ông Vũ Văn Lê bày tỏ xúc động được gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sau nhiều năm; cảm ơn t́nh cảm chân thành mà Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đă dành cho bà con người Việt sinh sống ở nước ngoài, cũng như sự quan tâm, chia sẻ với ông về văn hoá, lịch sử đất nước. Luôn tự hào về lịch sử hào hùng của đất nước và vui mừng nhận thấy đất nước ngày càng phát triển, ông Vũ Văn Lê khẳng định dù đă định cư và làm việc nhiều năm ở Hoa Kỳ, nhưng ḍng máu Việt Nam không bao giờ ngừng chảy trong ḿnh và các thế hệ trí thức người Việt chưa bao giờ ngừng nghĩ về Việt Nam và luôn cố gắng đóng góp trí tuệ, tâm huyết cho tương lai một đất nước Việt Nam cường thịnh''
NGUOI BUON GIO
Trí thức Việt kiều Mỹ từng vượt biển chạy té đái nạn CS sang Philippines năm 1975, định cư tại Mỹ, luôn yêu quê hương đất Việt. Vừa qua Tô Lâm sang Mỹ đă đến nhà thăm cụ, cụ có tên là Vũ Văn Lê. Theo suy đoán của tôi khả năng cụ quê gốc ḍng họ Vũ ở thị trấn Sặt_ Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Hải Pḥng dư cư chạy CS năm 1954 vô Sài G̣n??!!!
Vơ Thu Uyên
Trong h́nh, phía bên trái, thứ 3 từ trên xuống là người bạn cũ thời học sinh với tôi. Cấp 2 học THCS-THPT Nguyễn Văn Trỗi, cấp 3 học chuyên Lư tại trường chuyên Lê Quư Đôn, Nha Trang. Học cơ khí hàng không tại Đại học Bách Khoa, Sài g̣n, lấy học bỗng thạc sĩ tại Đại học quốc gia Singapore, sau đó lấy học bỗng tiến sĩ Mỹ tại viện công nghệ Massachuset nghiên cứu đề tài động cơ tàu vũ trụ. Lấy bằng tiến sĩ khi mới hơn 30 tuổi. Hiện đang sống tại Houston và làm việc cho một công ty chuyên thiết kế về các giàn khoan dầu mỏ.
Trần Hoàng
Phải chăng 2 tướng Lương Cường và Nguyễn Trọng Nghĩa chống Tổng Bí thư Tô Lâm?
02/10/2024
Từ ngày 30/9 đến 7/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ thăm chính thức Mông Cổ, Ireland và Pháp, đồng thời tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19.
Đây là cơ hội cuối cùng của ông Tô Lâm, để thăm các nước khác, với tư cách nguyên thủ quốc gia của Việt Nam. V́ sau chuyến công tác này, theo dự kiến, Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch nước mới, theo Nghị quyết của Trung ương Đảng. Theo thông báo chính thức, kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa 15, sẽ khai mạc vào ngày 21/10. Dự kiến thời gian làm việc là 29 ngày, chia thành 2 đợt.
Theo một số đánh giá, chuyến công du này của ông Tô Lâm, diễn ra trong bối cảnh trong nội bộ Đảng không yên tĩnh. Mới nhất, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc pḥng, và Bộ Công an, được cho là đă nhận thấy có nhiều dấu hiệu “bất b́nh thường”. Thậm chí, “Hà Nội sẽ là mục tiêu, địa bàn tiến công xâm lược của kẻ thù!?”.
Đây là lư do, ngày 29/9, Bộ Quốc pḥng chỉ đạo Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, diễn tập chiến đấu hiệp đồng quân, binh chủng, khu vực pḥng thủ thành phố Hà Nội, trong 4 ngày.
Sau khi kết thúc chuyến làm việc tại Mỹ, và thăm chính thức Cuba, theo một số suy đoán, ông Tô Lâm đang t́m mọi cách để lật lại hồ sơ, xử lư một số tướng lĩnh cấp cao của quân đội, thuộc dạng “cứng đầu”, đang chống phá các nỗ lực cải cách của ông.
Trong đó, Thường trực Ban Bí thư – Đại tướng Lương Cường, và Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương – Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, có sự bất ḥa với Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Phan Văn Giang và cả Tổng Bí thư Tô Lâm.
Theo giới thạo tin, khi Đại hội 13 sắp diễn ra, Đại tướng Lương Cường được cố Tổng Bí thư Trọng lựa chọn, và cũng là người có triển vọng nhất để ngồi vào ghế Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng. Nếu Tướng Lương Cường lên Bộ trưởng, th́ đương nhiên, Tướng Nguyễn Trọng Nghĩa sẽ ngồi thay ở ghế Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị. Khi đó, hoạn lộ của Tướng Nghĩa sẽ thênh thang, có thể vào được Bộ Chính trị, và cũng có thể sẽ có quân hàm cấp Đại tướng.
Nhưng với sự ủng hộ của các tướng lĩnh khối tác chiến, Tướng Phan Văn Giang đă giành được ghế Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng vào giờ chót. Điều đó đă khiến 2 tướng Cường và Nghĩa “vỡ mộng”.
Chưa hết, sự bành trướng quyền lực của phe công an, đă áp đảo phe quân đội, với số lượng ủy viên Bộ Chính trị xuất thân từ công an lên đến 6 người. Trong khi, số xuất thân từ quân đội chỉ là 3 ủy viên, bằng một nửa. Đó được cho là một trong những lư do, khiến sau Đại hội 13, Tướng Nghĩa được phân công giữ chức Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương.
Theo thông lệ, người ngồi ghế này sẽ đương nhiên sẽ là Uỷ viên Bộ Chính trị. Nhưng không hiểu v́ lư do ǵ, Tướng Nghĩa vẫn là Ủy viên Trung ương Đảng, cho măi đến Hội nghị Trung ương 9 mới được bầu bổ sung vào Bộ Chính trị.
Đây cũng được cho là lư do, v́ sao Đại tướng Lương Cường và Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa luôn chống đối Tổng Bí thư Tô Lâm.
Đáng chú ư, trong cuộc gặp với Tổng thống Biden, ngồi bên phải ông Tô Lâm là 4 ủy viên Bộ Chính trị, nhưng Tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương, tân Ủy viên Bộ Chính trị lại chiếm vị trí được cho là “giám sát” ông Tô Lâm.
Hôm đó, ông Nghĩa ngồi ở vị trí cao hơn Bộ trưởng Quốc pḥng Phan Văn Giang, một nhân vật có ảnh hưởng rất lớn trong quân đội. Theo một số nhận định, đây là một biểu hiện rất bất thường, dấy lên nhiều nghi vấn về sự chống đối ra mặt của một số tướng lĩnh trong quân đội. Liệu điều đó có liên quan ǵ đến vụ Ban Tuyên giáo Trung ương ra lệnh xóa bỏ một đoạn phát biểu của ông Tô Lâm, về “những người bạn Mỹ” không?
Có ư kiến cho rằng, ông Tô Lâm sẽ thông qua Tổng Cục T́nh báo Quân đội – Tổng cục 2, để lật lại hồ sơ, nhằm xử lư các tướng lĩnh cấp cao của quân đội, đang chống lại công cuộc cải cách của ông. Nhưng có lẽ, đối với 2 tướng đi lên từ công tác chính trị, như Lương Cường và Nguyễn Trọng Nghĩa, th́ khó t́m được dấu vết nhúng chàm.
Trà My
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Từ khi ông Nguyễn Phú Trọng lên làm Tổng Bí thư đến nay, cung đ́nh ngày càng khốc liệt hơn, chứ không hề yên tĩnh. Chưa có nhiệm kỳ nào mà số uỷ viên Trung ương Đảng và uỷ viên Bộ Chính trị bị rụng nhiều như nhiệm kỳ khoá 13 này. Điều đó báo hiệu, Đảng Cộng sản Việt Nam là một cái “ḷ lửa”, trong đó, các đồng chí đang “nướng” lẫn nhau.
Nhiệm kỳ này cũng có đến 3 cái chết, 2 người chết khi đang tại vị, c̣n 1 người chết không bao lâu sau khi rời ghế. Đó là ông Lê Văn Thành, ông Nguyễn Chí Vịnh và ông Nguyễn Phú Trọng. Ông Thành nhiễm “bệnh lạ”, sau khi rời “hang ổ” Hải Pḥng về Chính phủ. Ông Trọng qua đời, có lẽ do di chứng của lần gục ngă tại Kiên Giang – sào huyệt của Ba Dũng, 5 năm trước đó. C̣n ông Vịnh bị cho nhắm mắt, có lẽ bởi ông biết quá nhiều. Ông Vịnh từng nắm chức Tổng Cục trưởng Tổng cục T́nh báo quân đội (tức Tổng Cục 2).
Sẽ không có bất kỳ sự thừa nhận nào từ nhà cầm quyền, rằng, những cái chết kể trên là kết quả của các cuộc đấu đá cung đ́nh.
Dùng hồ sơ đen để hạ bệ lẫn nhau, là cách làm công khai. Bởi hầu hết các quan chức đều ăn bẩn để làm giàu, nên bất kỳ ai cũng có thể trở thành con mồi của Tô Lâm, khi ông nắm trong tay bộ máy điều tra khổng lồ. Rất nhiều người rất căm ghét Tô Lâm, nhưng không thể làm ǵ được ông, bởi ông có những bằng chứng cụ thể, không thể nào chối căi. Cuộc chiến mà Tô Lâm đă và đang phát động, là cuộc chiến một chiều. Chỉ có Tô Lâm tấn công người khác, chứ chưa có ai đủ sức tấn công lại Tô Lâm.
Có thể nói, chiêu bài “chống tham nhũng” của ông Trọng, đă đem lại lợi thế cho ông Tô Lâm. Các thế lực khác không thể dùng đ̣n đánh sở trường của Tô Lâm để phản công ông, bởi làm vậy là “tự sát”.
Chính trường khốc liệt, Tô Lâm là kẻ khó bị hạ nhất hiện nay, chứ không hẳn là không thể bị hạ. Vậy, câu hỏi đặt ra là, liệu Tô Lâm có thể bị đồng chí của ông hạ không, và hạ bằng cách nào?
Những cái chết của Nguyễn Bá Thanh, Trần Đại Quang, Lê Văn Thành, và Nguyễn Chí Vịnh, liệu có miễn nhiễm với Tô Lâm hay không? Câu trả lời là không.
Nếu ông Tô Lâm bất cẩn, ông vẫn có thể góp mặt vào danh sách tử vong, v́ nguyên nhân bất minh, như các “đồng chí” nêu trên của ông.
Hiện nay, thế chẻ tre của Tô Lâm đă không c̣n. Nhưng để cân bằng quyền lực với ông th́ vẫn là bài toán khó đối với phần c̣n lại. Hy vọng lớn nhất là phe quân đội, nếu họ bỏ qua sự bất đồng nội bộ bấy lâu nay và liên kết lại, th́ Tô Lâm cũng khó mà ngăn cản được.
Quân đội lâu nay vẫn được ưu tiên có nhiều uỷ viên Trung ương Đảng hơn công an, thậm chí, số uỷ viên Bộ Chính trị có lúc cũng đông hơn. Tuy nhiên, nội bộ quân đội lại cũng chia phe cánh, không thống nhất được. Đó là lư do khiến cho phe quân đội bị phe công an vượt mặt.
Nói về bộ phận t́nh báo, công an bị lép vế so với quân đội. Năm 2018, ông Trọng cho giải thể Tổng cục T́nh báo Bộ Công an, tức Tổng Cục 5, thay bằng một cơ quan t́nh báo mới. Giờ đây, công an không có cơ quan t́nh báo mạnh như quân đội đang có.
Nếu nói, cơ quan điều tra Bộ Công an chỉ có thể điều tra trong khuôn khổ pháp luật. Th́ ngược lại, cơ quan t́nh báo quân đội có thể điều tra không giới hạn, và hành vi của họ được bảo đảm bí mật. Đây chính là thứ vũ khí lợi hại mà phe quân đội đang có. Liệu họ có sử dụng để nhắm vào Tô Lâm hay không?
Khi các phe phái khác bế tắc trong việc hạ bệ Tô Lâm, th́ việc làm sao để Tô Lâm mắc “bệnh lạ”, cũng là một giải pháp có thể dùng. V́ thế, nếu không cẩn thận, ông hoàn toàn có thể trở thành nạn nhân của đ̣n hiểm này. Ngồi ngôi càng cao, càng tiềm ẩn nguy hiểm.
Ngay sau khi trở về nước sau chuyến công du Mỹ và thăm Cuba, ngày 29/9 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đă vội đến thăm và làm việc với Tổng cục 2 – Tổng cục T́nh báo, Bộ Quốc pḥng.
Điều này có liên quan ǵ đến thông tin “nóng”, cùng ngày 29/9, theo báo Quân Đội Nhân Dân,“Đại tướng Phan Văn Giang chỉ đạo Diễn tập khu vực pḥng thủ thành phố Hà Nội”.
Bản tin cho biết, Bộ Quốc pḥng chỉ đạo Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, chủ tŕ phối hợp với 16 đơn vị trong và ngoài quân đội, khai mạc diễn tập chiến đấu hiệp đồng quân, binh chủng, khu vực pḥng thủ thành phố Hà Nội năm 2024. Đại tướng Phan Văn Giang – Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, làm Trưởng ban chỉ đạo.
Đây là cuộc diễn tập có quy mô và phạm vi lớn nhất từ trước đến nay. Cuộc diễn tập diễn ra từ ngày 28/9 đến 2/10. Thông qua diễn tập, thành phố Hà Nội tiếp tục điều chỉnh, bổ sung các phương án tác chiến, sát với yêu cầu, nhiệm vụ, trong t́nh h́nh mới.
Đáng chú ư, Bộ trưởng Phan Văn Giang khẳng định, thành phố Hà Nội giữ vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, là trọng điểm chống phá của các thế lực thù địch, là mục tiêu, địa bàn tiến công xâm lược chủ yếu của kẻ thù, nếu xảy ra chiến tranh, xung đột.
Theo một số suy đoán, những thông tin vừa kể cho thấy, Ban lănh đạo cấp cao Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc pḥng, và Bộ Công an, đă nhận thấy có nhiều dấu hiệu “bất b́nh thường”. Thậm chí, “Hà Nội sẽ là mục tiêu, địa bàn tiến công xâm lược của kẻ thù”.
Cũng theo một số suy đoán, những điều này có liên quan ǵ đến các cáo buộc, về biểu hiện “cơng rắn, cắn gà nhà” từ phe bảo thủ trong Đảng, vốn c̣n rất đông, do Bắc Kinh xúi dục, tổ chức và giật dây, để hạ bệ Tổng Bí thư Tô Lâm hay không?
Đây là điều không mới, đă từng xảy ra vào tháng 5/2015, trước Đại hội Đảng 12. Ở thời điểm đó, Đại tướng Phùng Quang Thanh – Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng, đă có ư định “phản loạn”. Vào sáng ngày 3/7/2015, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đă “bất ngờ” tổ chức lễ bàn giao chức vụ Tư lệnh, Chính uỷ Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, theo các quyết định của Thủ trưởng Bộ Quốc pḥng.
Cụ thể, Trung tướng Phí Quốc Tuấn – Tư lệnh, và Trung tướng Lê Hùng Mạnh – Chính uỷ Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, bất ngờ nhận quyết định nghỉ hưu. Đồng thời, Bộ Quốc pḥng ra quyết định bổ nhiệm Thiếu tướng Nguyễn Doăn Anh – Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, giữ chức Tư lệnh; Thiếu tướng Nguyễn Thế Kết – Phó Chính uỷ, giữ chức Chính uỷ.
Được biết, kế hoạch “phản loạn” trên đă bị Tổng cục T́nh báo của Bộ Công an (Tổng Cục 5), dưới thời Bộ trưởng Trần Đại Quang, phát hiện, nhờ sự cảnh báo của cơ quan t́nh báo Mỹ.
Theo giới chuyên gia, Hà Nội là trung tâm đầu năo chính trị của cả nước, đồng thời cũng là nơi ở của các lănh đạo cấp cao nhất trong bộ máy Đảng, Nhà nước, Chính phủ, và Quốc hội… Nếu để xảy ra binh biến, th́ toàn bộ bộ máy chính quyền sẽ bị tê liệt. Hơn thế nữa, Hà Nội chỉ cách biên giới Trung Quốc 171 km, th́ không khó để biết, điều ǵ sẽ xảy ra ngay lập tức!?
Trong bối cảnh gần đây, Ban lănh đạo Bắc Kinh được cho là đă liên tục có các biểu hiện không thân thiện với chính quyền Việt Nam nói chung, và với Tổng Bí thư – Chủ tịch nước Tô Lâm nói riêng. Bởi lư do, ông Tô Lâm đă thâu tóm quyền bính trong Đảng, bằng một cuộc đảo chính “không tiếng súng”.
Một số ư kiến cho rẳng, không thể loại trừ khả năng, nếu được Trung Nam Hải bật đèn xanh, một số tướng lĩnh quân đội có thể “phất cờ”, tiến hành binh biến để loại bỏ Tô Lâm.
Khả năng cao, việc tổ chức Diễn tập khu vực pḥng thủ thành phố Hà Nội, có liên quan đến việc ông Tô Lâm đă “cấp tốc” làm việc với Tổng Cục 2 ngày 29/9 vừa qua, trên cương vị Bí thư Quân ủy Trung ương. Đây có thể là một trong những biện pháp tạo áp lực, cũng như để cảnh báo phe quân đội rằng, chớ có manh động.
Một số phân tích cho rằng, trong chuyến công cán của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến Mỹ, những phản ứng của Quân đội Trung Quốc cho thấy, Ban lănh đạo Bắc Kinh không hài ḷng với ông Tô Lâm.
Không chỉ là vấn đề Bộ Tư lệnh Tên lửa của Quân đội Trung Quốc đă cho phóng hỏa tiễn xuyên lục địa, về hướng Hoa Kỳ, trước cuộc hội đàm giữa Chủ tịch Tô Lâm và Tổng thống Joe Biden, trong ngày 25/9.
Mới nhất, truyền thông quốc tế đưa tin, ngày 28/9, Quân đội Trung Quốc đă tổ chức tập trận trên vùng biển và vùng trời gần Băi cạn Scarborough ở Biển Đông. Theo Bộ Quốc pḥng Trung Quốc, một số quốc gia bên ngoài khu vực đang “gây rối” trên Biển Đông, và gây bất ổn trong khu vực.
Theo giới quan sát quốc tế, có thể hiểu, những tuyên bố nói trên của Trung Quốc là nhằm vào các quốc gia có liên quan đến tranh chấp ở Biển Đông, trong đó có Việt Nam và Philippines.
Phản ứng như vừa kể của chính quyền Bắc Kinh, liệu có liên quan đến chuyến đi Mỹ vừa qua của ông Tô Lâm hay không? Và có hay không hành động “cơng rắn, cắn gà nhà” của phe bảo thủ trong nội bộ Đảng Cộng sản Việt Nam?
Xin nhắc lại, ngày 26/5, Bộ Công an dưới sự chỉ đạo của ông Tô Lâm, đă lên kế hoạch “tảo thanh” đối với phe Nghệ An – Hà Tĩnh. Theo một số suy đoán, khi đó, phe Nghệ An không chịu thúc thủ chờ chết, do đó Chủ tịch tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung đă dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao của tỉnh này, sang thăm và làm việc tại Trung Quốc.
Ngay sau đó, tàu Hải Dương Địa Chất 26 của Trung Quốc đă đột ngột xuất hiện, “khảo sát” trái phép trong khu vực Vịnh Bắc Bộ, thuộc chủ quyền của Việt Nam. Theo một số ư kiến, dường như đó là chỉ dấu cho thấy, “Bắc Kinh đang cố lên dây cót tinh thần cho những thế lực nào đó trong Ban lănh đạo Việt Nam”.
Tại sao lại xảy ra hiện tượng bất b́nh thường như vậy? Điều đó có liên quan ǵ đến những tuyên bố công khai mới đây, của Tổng Bí thư Tô Lâm, liên quan đến vấn đề cải cách kinh tế và thể chế chính trị của Việt Nam hay không? Việc củng cố quyền lực quá nhanh của ông Tô Lâm, có thể đă làm phật ḷng một bộ phận không nhỏ trong Đảng, đặc biệt là những người thuộc thành phần bảo thủ, kiên định với Chủ nghĩa Xă hội, cũng như sự lănh đạo tập thể.
Ngược ḍng thời gian, cách đây không lâu, trước Hội nghị Trung ương bất thường ngày 3/8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng “suy tôn” ông Tô Lâm làm Tổng Bí thư, với tỷ lệ đồng thuận 100%. Chắc chắn, không ai nghĩ, một “trùm” an ninh mật vụ, cựu Bộ trưởng Bộ Công an, lại trở thành một nhân vật cải cách.
Sau khi Tổng Bí thư Trọng qua đời và ông Tô Lâm trở thành người kế nhiệm, nội bộ Đảng đă rối, ngày càng rối hơn. Bởi tầm và cỡ của ông Tô Lâm được cho là không đủ sức để thuyết phục các phe nhóm, đặc biệt là đối với phe “bảo thủ” trong hệ thống quyền lực do ông Nguyễn Phú Trọng để lại.
Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm chắc chắn không phải là sự lựa chọn của Tổng Bí thư Trọng. Ông được đánh giá là một nhân vật thực dụng, thích chủ nghĩa tư bản và hưởng thụ, khác hẳn với ông Nguyễn Phú Trọng.
Bộ trưởng Công an Tô Lâm khi đó đă loại bỏ các ứng viên là người thân cận, do chính ông Trọng lựa chọn. Đó là lư do, chỉ trong ṿng 3 tháng liên tiếp, các nhân vật như Vơ Văn Thưởng, Vương Đ́nh Huệ, và Trương Thị Mai – người được đánh giá là “trong sạch” nhất trong Đảng, cũng phải ra đi v́ tội danh tham nhũng.
Sự kế thừa của ông Tô Lâm không phải một sự tiếp nối, và quyền lực của ông không được lănh đạo cao cấp trong Đảng “tâm phục, khẩu phục”.
Ông Tô Lâm cần phải cảnh giác việc “cơng rắn, cắn gà nhà” từ phe bảo thủ trong Đảng. Nhất là đă có các suy đoán rằng, Bắc Kinh đang tổ chức và giật dây đám tay chân “bảo thủ”, c̣n rất đông trong Đảng, để hạ bệ Tổng Bí thư Tô Lâm.
Thằng chó chết Tô Lâm này gặp ông Lê chắc cũng mong nhờ ông Lê hủ hoá, lôi kéo đồng bào VNCH về phe bọn Cộng Sản hoặc ít nhất cũng đừng đánh phá chúng nó. Chứ nếu không thằng cho Tô Lâm gặp ông ta để làm ǵ. Tổ cha thằng súc vật Tô Lâm.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.