Theo như báo chí Ukraina mới đây cho hay, tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết đàm phán đang diễn ra với một số nước như Ả Rập Xê Út, Qatar, Thổ Nhĩ Kỳ và Thụy Sĩ về việc tổ chức hội nghị ḥa b́nh lần thứ hai có lời mới nước Nga tham gia hội nghị này về ḥa b́nh cho Ukraina, khiến Nga gần đây tuyên bố không tham gia hội nghị này.
Tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky trong phiên họp toàn thể của Hội nghị thượng đỉnh về ḥa b́nh cho Ukraina, tại Thụy Sĩ ngày 16/06/2024. AFP - URS FLUEELER
Hôm qua, 21/09/2024, Nga chính thức tuyên bố không tham dự Hội nghị thứ hai về ḥa b́nh cho Ukraina, dự kiến diễn ra vào tháng 11/2024. Ư tưởng mời Matxcơva tham gia Hội nghị này được tổng thống Ukraina, Volodymyr Zelensky, đưa ra sau Hội nghị ḥa b́nh đầu tiên được tổ chức tại Thụy Sĩ, với sự tham gia của 92 nước.
Thông cáo của phát ngôn viên bộ Ngoại Giao Nga Maria Zakharova, được AFP dẫn lại, giải thích lư do chối từ : ‘‘Thượng đỉnh này có cùng các mục tiêu, đó là cổ vũ cho kế hoạch đầy ảo tưởng của (tổng thống Ukraina) Zelensky như cơ sở để giải quyết xung đột, đạt được sự ủng hộ của đa số các nước trên thế giới và sử dụng điều này để gửi đến Nga tối hậu thư buộc phải đầu hàng’’.
Theo báo chí Ukraina, hồi cuối tháng 08/2024, tổng thống Volodymyr Zelensky cho biết đàm phán đang diễn ra với một số nước như Ả Rập Xê Út, Qatar, Thổ Nhĩ Kỳ và Thụy Sĩ về việc tổ chức hội nghị ḥa b́nh lần thứ hai. Báo chí Ấn Độ cho hay, trong chuyến công du đầu tiên của thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đến Kiev cuối tháng này, lănh đạo Ukraina đă đề nghị Ấn Độ đăng cai tổ chức hội nghị thứ hai.
Tuyên bố từ chối được phía Nga đưa ra trước chuyến đi của tổng thống Zelensky với Washington vào tuần tới. Nhân dịp này, lănh đạo Ukraina sẽ giới thiệu kế hoạch ḥa b́nh với tổng thống Joe Biden và phó tổng thống, ứng viên tổng thống đảng Dân Chủ Kamala Harris, và cựu tổng thống Donald Trump, ứng viên đảng Cộng Ḥa.
Hội nghị quốc tế đầu tiên về ḥa b́nh cho Ukraina được tổ chức tại Burgenstock, Thụy Sĩ, giữa tháng 6/2024. 84 nước đă kư kết vào bản tuyên bố chung khẳng định ‘‘nguyên tắc chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lănh thổ của tất cả các nước, trong đó có Ukraina’’, lên án việc ‘‘quân sự hóa an ninh lương thực’’, đồng thời kêu gọi ‘‘trao trả trẻ em bị trục xuất sang Nga và trả tự do cho tù binh’’.
Tuy nhiên, theo giới quan sát, cơ hội thúc đẩy ḥa b́nh cho Ukraina sau hội nghị lần thứ nhất không nhiều. Ngoài Nga không được mời, Trung Quốc không tham gia, nhiều cường quốc phương Nam, như Brazil, Ấn Độ, Indonesia, Mêhicô, Ả Rập Xê Út và Nam Phi, tuy tham dự hội nghị nhưng không kư thông cáo chung. Cho đến nay lập trường của Matxcơva vẫn không thay đổi. Trong lúc, Ukraina đ̣i hỏi nền ḥa b́nh ‘‘công bằng’’, với việc các lực lượng Nga rút khỏi lănh thổ nước này, điện Kremlin khẳng định sẽ chỉ chấp nhận đàm phán chừng nào mà Ukraina từ bỏ chủ quyền đối với 5 vùng miền đông và đông nam mà Nga đă chiếm toàn bộ hay một phần.