Mai Trần
Cách mạng màu đang là một vấn đề nóng với nhà cầm quyền Cộng Sản gần đây, khi cuộc biểu t́nh nổi dậy chống lại ông Maduro ở Venezuela, thậm chí nó đă lan tới Bangladesh và gần đây nhất là Campuchia, đất nước có mối quan hệ thân thiết với các chính phủ Cộng Sản như Việt Nam và Trung Quốc. Các kênh truyền thông Việt Nam gần đây đă phải xuyên tạc liên tục về ư nghĩa thực sự của cách mạng màu, v́ nỗi sợ lại lây lan tới Việt Nam.
Mối lo sợ của chính quyền Cộng Sản với cách mạng màu
Cách mạng màu, một thuật ngữ được sử dụng rộng răi trong những năm đầu thế kỷ 21, đă trở thành biểu tượng cho làn sóng chuyển ḿnh dân chủ lan tỏa khắp Đông Âu và Trung Đông. Không phải là những cuộc bạo động đẫm máu, cách mạng màu thường được đặc trưng bởi các cuộc biểu t́nh bất tuân dân sự ôn ḥa, và chiến dịch vận động chính trị phi bạo lực, thường được thúc đẩy bởi các cáo buộc gian lận bầu cử hoặc tham nhũng chính trị. Điểm chung của các cuộc cách mạng này là việc sử dụng biểu tượng màu sắc đặc trưng, từ đó h́nh thành nên tên gọi “cách mạng màu.”
Có thể thấy, cách mạng màu là một cách thức lên tiếng mới của người dân để phản đối một chính sách bất công, tham nhũng hay lớn hơn là một chế độ áp bức, độc tài. Bởi lẽ, lịch sử đă chứng minh rằng, khi xă hội càng phát triển, nhu cầu thay đổi càng trở nên mạnh mẽ, đặc biệt là khi một chế độ bước vào giai đoạn thoái trào. Chính trong bối cảnh đó, cách mạng màu nổi lên như một phương thức hướng tới mục tiêu thay đổi, một con đường t́m kiếm sự tiến bộ, đồng thời tránh được những hệ lụy đau thương của đổ máu, chiến tranh và bạo lực.
Chính v́ lẽ đó, cách mạng màu thường diễn ra ở các nước có yếu tố xă hội chủ nghĩa như Liên Xô cũ, hoặc các quốc gia độc tài như khu vực Bắc Phi và Trung Đông với phong trào Mùa Xuân Arab. Điển h́nh gần đây nhất là cuộc biểu t́nh phản đối kết quả bầu cử nhằm lật đổ nhà độc tài Maduro đang diễn ra tại Venezuela. Điều đáng chú ư là, trên truyền thông Việt Nam, thông tin về cuộc biểu t́nh ở Venezuela gần như bị kiểm duyệt hoàn toàn, người dân trong nước không được tiếp cận bất kỳ thông tin nào liên quan.
Không chỉ lan rộng khắp thế giới, làn sóng cách mạng màu c̣n ảnh hưởng đến các quốc gia lân cận Việt Nam như Thái Lan, Bangladesh và gần đây nhất là Campuchia, một quốc gia với sự lănh đạo độc tài của Tổng Thống Hunsen suốt hàng thập kỷ và có mối quan hệ thân thiết với các nước Cộng Sản như Trung Quốc và Việt Nam.
Bản thân Việt Nam cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng này. Chính quyền đă từng trải qua giai đoạn khủng hoảng với làn sóng biểu t́nh phản đối Formosa, luật An Ninh Mạng và luật Đặc Khu năm 2018. Những cuộc biểu t́nh này, với sự tham gia của hàng ngh́n người dân tại khắp các tỉnh thành, từ Bắc chí Nam, như Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, B́nh Thuận, B́nh Dương, Đồng Nai, Vũng Tàu và Sài G̣n, đă cho thấy sức lan tỏa mạnh mẽ của tư tưởng đấu tranh cho tự do, dân chủ.
V́ những lư do này nên chính quyền cộng sản Việt Nam rất lo sợ trước sức ảnh hưởng của cách mạng màu, và đă có những động thái nhằm ngăn chặn và bóp méo thông tin về phong trào này.
Nỗ lực xuyên tạc bóp méo
Trên các kênh truyền thông như YouTube, Facebook, chính quyền liên tiếp đưa ra những luận điệu xuyên tạc, ngụy biện về ư nghĩa và bản chất của cách mạng màu. Điển h́nh là sự việc Truyền H́nh Quốc Pḥng vu cáo trắng trợn trường Đại Học Fulbright Việt Nam chỉ v́ lễ tốt nghiệp của trường không có quốc kỳ Việt Nam. Bên cạnh việc bóp méo thông tin, chính quyền c̣n sử dụng chiến thuật đánh lạc hướng dư luận bằng cách tạo ra các sự kiện khác, như việc phong sát nghệ sĩ từng quay clip có liên quan đến cờ vàng củaVNCH.
|