Trong ba năm qua hệ thống thế giới đă phải đối mặt với những biến đổi đến Đế chế La Mă cũng có thể bị sốc.
"Đôi khi tôi cảm thấy như ḿnh đang sống trong một cơn ác mộng. Làm sao có thể chỉ ba năm mà chúng ta đă phải chứng kiến một sự biến đổi to lớn đến như thế trong trật tự thế giới toàn cầu, tới mức nếu đó là Đế chế La Mă th́ cũng bị sốc và kinh hoàng?"- ông tự đặt câu hỏi.
Theo nhà báo, chỉ trong tuần này cũng có một số sự kiện quy mô lớn diễn ra nhưng một lần nữa lại bị truyền thông thế giới phớt lờ.
Morris cho biết, trong khi Tổng thống Nga Vladimir Putin đề nghị ḥa b́nh th́ ông chủ Nhà Trắng Joe Biden lại bắt tay với Vladimir Zelensky và hứa tài trợ cho hoạt động quân sự trong khi bản thân Hoa Kỳ đang tan ră.
Nhà báo cũng lưu ư đến việc nhóm BRICS tạo ra một hệ thống thanh toán mới nhằm “thách thức” vị thế của đồng đô la trên thế giới.
“Không c̣n SWIFT nữa các bạn ạ! Thành phần ngoại hối là một chuyện, nhưng điều quan trọng hơn là cơ sở hạ tầng giao dịch bây giờ không c̣n nằm trong tay nước Mỹ nữa”.
Ông gọi việc chấm dứt thỏa thuận giữa Hoa Kỳ và Ả Rập Saudi về xuất khẩu dầu bằng đô la là một động thái quan trọng khác.
“Ả Rập Saudi đă chính thức nói với chúng ta lời tạm biệt. Thái tử Mohammed bin Salman quyết định không gia hạn quan hệ đối tác với Hoa Kỳ, lựa chọn việc buôn bán dầu mỏ của Ả Rập Saudi với các nước khác và bằng các loại tiền tệ khác”.
Vào ngày 1 tháng 1 nước Nga đă trở thành chủ tịch BRICS cho đến năm tới. Nhiệm kỳ bắt đầu với việc kết nạp các thành viên mới vào tổ chức này - ngoài Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi, hiện nay nhóm này c̣n bao gồm Ai Cập, Ethiopia, Iran, UAE và Ả Rập Saudi. Nhiệm kỳ chủ tịch của Nga diễn ra theo phương châm tăng cường chủ nghĩa đa phương v́ sự phát triển và an ninh toàn cầu một cách công bằng.