Bài viết của nhà phân tích Oleksiy Rudenko được tờ Focus.ua của Ukraine đăng tải ít giờ trước.
Tên lửa Nga "có mắt"?
Vào tháng 3/2024, trong một bài viết của ḿnh, tạp chí Mỹ The Atlantic đă đưa ra một giả định rằng rất có thể các ảnh vệ tinh của các công ty thương mại đă được phía Nga sử dụng trong các cuộc tập kích đường không ở Ukraine.
Có thể hiểu "quy tŕnh này như sau.
Đầu tiên là ảnh vệ tinh về một khu vực nhất định trên lănh thổ Ukraine đă được bán đi và tiếp theo - chỉ sau vài ngày - tên lửa của Nga sẽ đến đó.
Một nhóm phân tích có tên là "Molfar" đến từ Kazakhstan đă thử phân tích giả định này trên danh sách 321 mục tiêu Ukraine bị tên lửa Nga "viếng thăm" kể từ ngày 24/2 đến ngày 31/12 năm 2022 cũng như các bức ảnh vệ tinh do một loạt công ty thương mại cung cấp.
UAV của Nga theo dơi xe phóng của tổ hợp S-300 Ukraine trước khi khai hỏa tên lửa tiêu diệt ở ngoại ô Kiev vào năm 2022 (Nguồn: Sputnik/BQP Nga).
Cần lưu ư rằng trong các công ty thương mại nói trên đến từ Mỹ, Trung Quốc, Israel, Hàn Quốc và Argentina.
Ở giai đoạn đầu - dựa vào danh sách vụ tập kích - các nhà phân tích t́m hiểu số lượng các bức ảnh vệ tinh chụp trong cùng khu vực ở khoảng trước và sau vụ việc. Kết quả là những khu vực Ukraine bị tấn công có số lượng lớn ảnh lớn hơn nhiều những khu vực c̣n lại.
Một ví dụ là vào ngày 10/10/2022, phía Nga đă tiến hành một trong những cuộc tập kích đường không quy mô lớn sử dụng cả máy bay không người lái (UAV) và tên lửa vào hạ tầng năng lượng của Ukraine.
Hậu quả của cuộc tấn công là 11 cơ sở năng lượng quan trọng ở 8 khu vực và cả thủ đô Kiev bị hư hại. "Molfar" cho biết, trong ṿng 3 tuần trước cuộc tấn công, "ai đó" đă đặt mua 6 ảnh vệ tinh bao gồm các khu vực bị tập kích từ công ty Maxar.
Hay như vào ngày 26/3/2022, người Nga đă phá hủy một nhà máy sản xuất xe tăng và một kho dầu ở Lvov, Ukraine bằng hai tên lửa. 8 ảnh vệ tinh chứa tọa độ của cuộc tập kích đă được đặt mua từ 2 nhà cung cấp vào các ngày 23 và 25/3 và 2 ảnh khác vào ngày 28/3.
Bản đồ so sánh các mục tiêu bị Nga tấn công (chấm đỏ) với các khung biểu thị khu vực được các vệ tinh thương mại chụp ảnh trong lănh thổ Ukraine.
Nga có thể mua ảnh vệ tinh từ Mỹ hay không?
The Atlantic cũng lưu ư rằng các nhà cung cấp ảnh vệ tinh của Mỹ đảm bảo rằng họ sẽ không bán ảnh cho người mua đến từ Nga kể từ tháng 2/2022.
Nhưng "Molfar" đă thử kiểm tra xem có thể mua ảnh thông qua các nhà phân phối của họ hay không.
Và hóa ra trong thử nghiệm này, nếu người mua sử dụng tên, chức danh và công ty giả cũng như mua từ nhà phân phối ở các quốc gia khác th́ sẽ không có bất kỳ hoạt động kiểm tra nào từ các nhà cung cấp Mỹ.
C̣n về phần các nhà nghiên cứu Ukraine, bản thân họ cũng đă xác định rằng ảnh vệ tinh thương mại có thể sử dụng để trinh sát sơ bộ các mục tiêu và điều chỉnh các cuộc tập kích tiếp theo.
VietBF@ Sưu tập