Loại thảo dược này được sử dụng trong Y học cổ truyền Trung Quốc từ 2000 năm trước giúp điều trị các vấn đề về tuần hoàn, đột quỵ do thiếu máu cục bộ
Đan sâm là một loại thảo mộc, có tên khoa học là Salvia miltiorrhiza. Người ta dùng rễ làm thuốc. Loại thảo mộc này có hơn 200 hợp chất hóa học, đây có thể là một phần lư do tại sao chúng tốt cho sức khỏe. Một số hợp chất này là triterpenoid, flavonoid, diterpenoid ưa mỡ, hợp chất phenolic ưa nước.
Cây đan sâm hoa tím (Ảnh: Internet)
1. Lợi ích của đan sâm đối với sức khoẻ
Đan sâm được cho là có nhiều công dụng đối với sức khoẻ, đặc biệt có thể pḥng ngừa đột quỵ.
- Tốt cho sức khoẻ tim
Đan sâm được sử dụng rộng răi trong Y học cổ truyền Trung Quốc trong việc điều trị các vấn đề về tim.
Tác dụng này của đan sâm được cho là do tác dụng của hai hợp chất độc đáo được t́m thấy trong loại thảo dược này là: tanshinone IIA và salvianolate. Cả hai hợp chất này đều có các đặc tính giúp tăng cường sức khỏe tim mạch, chẳng hạn như tác dụng chống oxy hóa, tác dụng chống viêm, tác dụng chống đông máu, tác dụng giăn mạch (mở mạch máu).
Đặc biệt, một số nghiên cứu c̣n nhận thấy tác dụng mạnh mẽ của cây đan sâm trong việc hỗ trợ phục hồi sau cơn đau tim và đột quỵ. Hơn nữa, bằng cách thúc đẩy tuần hoàn tốt nên đam sâm có thể pḥng ngừa cục máu đông, từ đó giúp pḥng ngừa đột quỵ do thiếu máu cục bộ.
Loại cây được ví như
Đan sâm được sử dụng rộng răi trong Y học cổ truyền Trung Quốc trong việc điều trị các vấn đề về tim (Ảnh: Internet)
- Kiểm soát bệnh tiểu đường
Những hợp chất trong đan sâm tốt cho tim mạch, đồng thời có những tác dụng tương tự trong việc kiểm soát bệnh tiểu đường.
Ngoài ra, loại thảo dược này cũng cải thiện lưu thông máu và mạch máu, cộng với giảm viêm. Điều này rất hữu ích cho việc quản lư lượng đường trong máu lâu dài và ngăn ngừa một số mối lo ngại thứ yếu liên quan đến bệnh tiểu đường, như bệnh vơng mạc tiểu đường (bệnh về mắt).
- Tốt cho gan
Theo một số nghiên cứu trên động vật, tác dụng chống viêm và chống oxy hóa mạnh mẽ của polyphenol trong cây đan sâm có thể hữu ích cho sức khỏe gan.
Các nghiên cứu trên chuột đă chỉ ra rằng cây đan sâm giúp bảo vệ gan khỏi những tổn thương liên quan đến rượu, cũng như khỏi những tổn thương do dùng quá liều acetaminophen (Tylenol).
Ngoài ra, loại thảo dược này cũng có thể bảo vệ chống lại bệnh xơ gan, một dạng bệnh gan măn tính giai đoạn cuối được đặc trưng bởi sự chết của mô gan.
Theo Tạp chí Y học Trung Quốc Hoa Kỳ, axit salvianolic B và cryptotanshinone, cả hai hợp chất có trong đan sâm có thể đóng một vai tṛ quan trọng trong hoạt động trị liệu các bệnh về gan.
- Tác dụng khác
Ngoài những tác dụng trên, cây đan sâm được cho là có thể:
+ Giảm các triệu chứng của bệnh viêm phế quản hen măn tính và cải thiện chức năng phổi
+ Làm giảm cholesterol toàn phần, cholesterol lipoprotein mật độ thấp (LDL hoặc "xấu") và chất béo trung tính, đồng thời làm tăng cholesterol lipoprotein mật độ cao ( HDL hoặc "tốt").
+ Cải thiện chức năng thận sau ghép thận, nhưng không làm giảm nguy cơ thải ghép.
+ Cải thiện mất ngủ và các t́nh trạng về da, làm lành vết thương.
Tuy nhiên, những tác dụng này của cây đan sâm chưa đủ bằng chứng để chứng minh, cần thực hiện nhiều nghiên cứu hơn.
Loại cây được ví như
Cây đan sâm có thể pḥng ngừa đột quỵ do thiếu máu cục bộ (Ảnh: Internet)
2. Tác dụng phụ của cây đan sâm
Mặc dù có những lợi ích đối với sức khoẻ, nhưng loại thảo dược này vẫn có thể gây ra một số tác dụng phụ mà người dùng cần lưu ư:
- Khó tiêu hóa và giảm cảm giác thèm ăn
- Mất kiểm soát cơ
- Đan sâm có chứa một nhóm hợp chất gọi là tanshinone, có thể làm tăng tác dụng của warfarin và các loại thuốc làm loăng máu khác, đồng thời có thể ảnh hưởng đến thuốc trợ tim digoxin. Do vậy, khi đang sử dụng bất kể loại thuốc nào, mọi người cần tham khảo ư kiến bác sĩ trước khi sử dụng đan sâm.
Hơn nữa, không có nhiều nghiên cứu khoa học về rễ cây đan sâm, v́ vậy có thể có những tác dụng phụ hoặc tương tác thuốc chưa được ghi nhận.
Để hết sức thận trọng, một số nhóm nhất định nên tránh sử dụng cây đan sâm:
- Dưới 18 tuổi
- Mang thai hoặc cho con bú
- Dùng thuốc làm loăng máu hoặc digoxin
Ngay cả khi bạn không thuộc một trong những nhóm này, bạn vẫn nên nói chuyện với chuyên gia chăm sóc sức khỏe trước khi dùng cây đan sâm. Đặc biệt, không tự ư sử dụng cây đan sâm để điều trị bất kể bệnh lư nào.
3. Câu hỏi thường gặp
- Liều lượng sử dụng cây đan sâm là bao nhiêu?
Không có liều khuyến cáo tiêu chuẩn cho cây đan sâm. Bạn nên tham khảo thêm ư kiến của bác sĩ để xác định liều lượng an toàn và hiệu quả dựa trên nhu cầu của bạn.
Theo một số nguồn tham khảo, liều điều trị tiêu chuẩn của đan sâm là 6,56mg/kg thể trọng.
- Cách nhận diện cây đan sâm?
Cây đan sâm thường mọc cao từ 30 đến 60 cm. Lá cây có h́nh bầu dục hoặc h́nh trái tim, mặt trên có màu xanh đậm và mặt dưới có màu xanh nhạt hơn. Hoa đan sâm màu tím hoặc màu đỏ, thường nở vào mùa hè. Rễ của cây đan sâm là bộ phận được sử dụng trong y học, có màu đỏ thẫm, chứa nhiều tinh chất có lợi cho sức khỏe. Cây phát triển tốt ở những khu vực có khí hậu ấm áp và thường được trồng ở các vùng đất cao nguyên.
- Cách sử dụng cây đan sâm như thế nào?
Đan sâm có nhiều dạng, bao gồm chiết xuất, viên nang, viên nén và trà. Bạn có thể mua rễ cây đan sâm để pha trà uống. Tuy nhiên, đan sâm là loại thảo dược nên bạn cần thận trọng sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ, chuyên gia. Không sử dụng quá nhiều khi chưa được chỉ định.
VietBF@ Sưu tập