Sự hoang tưởng quyền lực - Page 4 - VietBF
 
 
 
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
Page 4 of 4 123 4
 
Thread Tools
 
Old  Default Sự hoang tưởng quyền lực

Lịch sử đă chứng minh, dân tộc nào có nền văn hoá cao hơn sẽ thống trị và đồng hoá các dân tộc có nền văn hoá thấp hơn, chứ không phải các trận chiến trên chiến trường.
Tại sao Mông Cổ lại bị đồng hóa ngược bởi Trung Quốc?
Năm xưa Thành Cát Tư Hăn đô hộ Trung Quốc áp đặt sự cai trị của ḿnh lên đất nước này. Thời gian qua đi một điều kỳ lạ là những thế hệ sau này của người Măn lại quên đi cái gốc gác của ḿnh là người Mông Cổ, tại sao vậy ?
Không chỉ người Mông Cổ sau một thời gian quên đi gốc gác của ḿnh hoặc nói cách khác là bị Hán hóa đến bất cứ dân tộc du mục nào từng cai trị Trung Quốc cho dù Nữ Chân, Khiết Đan, Đảng Hạ cũng như vậy, cá biệt đám Tiên Ty sau vài đời c̣n tự ḿnh xưng là Hán nhân quên luôn cái gốc du mục của ḿnh thậm chí đến tên gọi, chữ viết cũng không nhớ.
Ngay từ thời cổ trung, văn hóa, lịch pháp, luật chế của Trung Hoa đă rất đồ sộ, đạt đến độ chín và văn minh vượt trội so với nhiều bộ tộc du mục (nhiều bộ tộc c̣n chưa có chữ viết), giai cấp thống trị du mục mà kể cả người Mông Cô v́ nhiều lư do trong đó có cả vấn đề dân số đă phải áp dụng văn hóa, lễ pháp Trung Hoa, dần dần theo nhiều đời bị ảnh hưởng, hán hóa nghiêm trọng dẫn đến quên nguồn gốc.
Không vô lư khi nói rằng: VĂN HOÁ C̉N, DÂN TỘC C̉N.
Thời gian là con đường vô tận, những ǵ bất hạnh, không đạt được thời gian chính là niềm an ủi, một liều thuốc an thần để con người ta nuôi hy vọng.
Những kẻ nào giỏi reo hy vọng vào đầu người khác, để người khác tin là những bậc kỳ tài.
Tại sao có hàng tỷ người tin vào Chúa, Phật, Ala… những thánh nhân, thánh thần…? Ư thức tôn giáo đi cùng với thời gian, không có giới hạn chẳng có điểm mốc thập kỷ, thế kỷ đạt được thành tựu này thành tựu khác… đă ngấm vào huyết quản của họ.
Tôn giáo dẫn con người đi đến tương lai bằng khai sáng tư tưởng, tạo ra một thứ văn hoá con người v́ con người, không phải văn hoá của chế độ áp đặt lên con người.
Văn hoá mang hơi thở của tôn giáo, được tôn giáo dẫn dắt không phụ thuộc vào chế độ xă hội, đem đến sự trường tồn hàng ngh́n năm nay chính là đức tin, sự giác ngộ.
Ai thúc dục những con nhang đệ tử lên chùa dâng lễ?
Niềm tin nào hàng triệu tín đồ Hồi giáo đổ về thánh địa Mecca?
Hàng tỷ giáo dân thành kính đi nhà thờ mỗi sáng chủ nhật v́ lẽ ǵ?
Hàng ngh́n năm nay, qua bao nhiêu chế độ xă hội, qua biết bao nhiêu triều đại, hàng vạn cuộc chiến tranh…các đạo giáo truyền thống vẫn tồn tại. V́ tôn giáo quyết định văn hoá, tôn giáo tạo ra văn hoá, và đức tin chính là bầu sữa nuôi tôn giáo tồn tại.
Rơ ràng tôn giáo không phụ thuộc vào chế độ, mọi chế độ muốn tồn tại phải dựa vào tôn giáo, giữ ǵn tôn giáo chính là văn hoá.
Tôn giáo quyết định văn hóa mà văn hóa th́ quyết định tính cách dân tộc; tính cách dân tộc lại quyết định số phận dân tộc.
Như vậy lịch sử đă chứng minh không có thứ “văn hoá chế độ” được h́nh thành, nếu có nó là phi tôn giáo.
Thế nào là văn hoá của chế độ?
Đây là một thuật ngữ ra đời kể từ khi chế độ cộng sản cầm quyền h́nh thành.
Điều này có nghĩa chính quyền cộng sản xây dựng một nền văn hoá mới cho chế độ, lấy văn hoá chế độ để dẫn dắt con người đi đến tương lai, đạt được các giá trị vật chất, lấy vật chất không phải nuôi dưỡng tinh thần mà chỉ để khao khát đạt được dục vọng, sự hưởng thụ thân xác bằng mọi giá, kể cả bạo lực.
Điểm khác biệt giữa văn hoá h́nh thành từ tôn giáo và văn hoá chế độ là ở chỗ nào?
Văn hoá h́nh thành từ tôn giáo được dẫn dắt bởi các giáo hội, các giáo hội dẫn dắt dân chúng bằng xây dựng đức tin thông qua giáo lư, không phải bằng biện pháp quản lư, chiếm quyền quản lư xă hội, xây dựng nhà nước, lấy tinh thần là mục tiêu hướng tới..
Văn hoá chế độ chỉ h́nh thành khi những người cộng sản cầm quyền. Mục đích của văn hoá chế độ là bảo vệ sự tồn tại của chế độ, thông qua định hướng h́nh thành văn hoá, lấy luật pháp quản lư văn hoá, lấy vật chất định h́nh các mục tiêu phát triển của quốc gia, và văn hoá là công cụ để đạt các mục tiêu ấy.
Văn hoá chế độ là thứ văn hoá phi tôn giáo.
Nó là văn hoá thể hiện quyền lực, bị chi phối bởi quyền lực.
PHẦN 2.
BẢN CHẤT VĂN HOÁ CHẾ ĐỘ.
Trụ sở Viện Triết học nằm trên đường Láng Hạ là một ngôi nhà 4 tầng quanh năm gần như cửa đóng then cài.
Ngày thường là nơi trú ngụ của các hàng quà, hàng nước.
Dịp tết đến cho mấy bà bán hoa thuê bán hàng. Hoa, cây cảnh để trật cả lối ra vào… xem ra nơi trí tuệ đỉnh cao của chế độ cũng chỉ để làm cái chợ.
Thỉnh thoảng các triết gia của chế độ tụ tập về đây theo giấy triệu tập.
Nhiệm vụ của họ không phải dùng thế giới quan và phương luận để phản biện, hay phê phán đường lối chính sách, bởi các vị này tuy học vị, học hàm rất oách giáo sư này tiến sĩ kia nhưng cùng được đào tạo trong một ḷ của đảng.
Thứ kiến thức mà họ được tiếp thu, và dạy dỗ đơn thuần chỉ từ cẩm nang “Triết học Mác- Lê Nin” - Một giáo tŕnh cổ lỗ duy nhất được bê nguyên vẹn du nhập từ Liên Xô cũ.
Công việc chính của Viện Triết học là phục vụ cho Ban tuyên giáo, từ cụ thể hoá đường lối chính sách của đảng, xây dựng nó thành hệ thống lư luận, quan điểm, đường lối … làm sao cho có vẻ khoa học, thực tiễn sinh động.
Họ không làm cái việc đáng phải làm đúng chức năng của ḿnh đó là phản biện, mà trở thành điếu đóm cho chế độ.
Tại sao lại đưa câu chuyện Viện Triết học vào đây?
Nó là một ví dụ cho cách hành xử ngược đời trong chế độ độc đảng cầm quyền, khác với các nước dân chủ - các triết gia nằm trong giới tinh hoa chính trị, họ độc lập không ăn cơm chế độ, cũng chẳng tồn tại theo chế độ, họ uốn nắn xă hội, nh́n nhận xă hội bằng thế giới quan khoa học, dùng các phương pháp luận logic để đánh giá, đo lường đường lối chính sách một cách khách quan, trung thực.
Văn hoá là cách hành xử, vai tṛ của triết gia bị hạ bệ như thế là điển h́nh ứng xử của văn hoá chế độ.
Điều này nó hoàn toàn hợp lư với bản chất của chế độ chuyên quyền.
Một chế độ chuyên quyền, độc đảng cầm quyền dẫn dắt xă hội, “văn hoá đảng” sẽ là văn hoá nền tảng của xă hội, đó là thứ văn hoá mang bản chất quyền lực.
Quyền lực độc tôn, không bị kiểm soát bởi các thành phần khác trong xă hội sẽ đẻ ra các căn bệnh quyền lực.
Những căn bệnh quyền lực này không được ngăn chặn, nó sẽ tạo ra một thứ “văn hoá quan trường”
Văn hoá quan trường của những kẻ nắm vận mệnh quốc gia sẽ chi phối dẫn dắt, là tấm gương cho văn hoá dân tộc, dân chúng đi theo,
Văn hoá chế độ đă làm nát văn hoá dân tộc theo một con đường hủ bại nhất chính là sự biến chất của những kẻ có chức, có quyền - Biến chất, suy đồi từ lối sống đến nhơ nhuốc, bệnh hoạn về mặt tư tưởng, tinh thần.
Các biểu hiện của bệnh quyền lực như thế nào, xin đọc tiếp ở các phần tiếp theo.

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 02-10-2024
Reputation: 75102


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Last Update: 03-04-2024 : 12:49 Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF2024-02-10-1.jpg
Views:	0
Size:	90.5 KB
ID:	2333958  
Gibbs_is_offline
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43 Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Da Lat (02-17-2024), luyenchuong3000 (02-16-2024)
Old 05-07-2024   #61
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Theo như Trần Trọng Kim viết lại, tháng 10/1942 các đảng phái chính trị Việt Nam được bảo trợ của Trung Hoa dân Quốc như Việt Nam Quốc dân Đảng, Việt Nam Phục quốc Đồng minh Hội... và một số nhân vật không đảng phái như Trương Bội Công, Nguyễn Hải Thần, Trần Báo, Trương Trung Phụng … nhóm họp ở Liễu Châu, Trung Quốc thành lập ra Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội.
Nông Kính Du,Hồ Chí Minh được cử làm hậu bổ ủy viên và Trần Báo làm tổng cán sự.
Điều này không chính xác v́ Hồ Chí Minh đang bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam giữ từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943 mới được thả.
Có một câu hỏi cần được giải đáp là:
Cái tên Hồ Chí Minh có từ bao giờ?
Hồ Chí Minh từ Việt Nam quay lại Trung Quốc vào tháng 8/1942 bị bắt v́ lư do giấy tờ tuỳ thân do chính quyền Tưởng Giới Thạch cấp đều có tên Hồ Chí Minh vào năm 1940 đă hết hạn sử dụng.
Với kế hoạch quay trở về Việt Nam (28/1/1941) thiếu tá Bát Lộ Quân Hồ Quang (Nguyễn Ái Quốc) đă được các đồng chí Trung Quốc đưa sang một cái tên mới, và họ đă làm giấy tờ cho Hồ Quang thành Hồ Chí Minh để dễ đi lại.
Và tên Hồ Chí Minh chính thức có vào năm 1940 là câu trả lời hợp lư.
Như phần trước đă đề cập Hồ Chí Minh được chính quyền Tưởng Giới Thạch thả chủ yếu là do tác động của người Mỹ, khi Hồ Chí Minh đồng ư cộng tác với người Mỹ, mục đích của người Mỹ là tận dụng lực lượng của Việt Minh làm hậu cứ, t́nh báo, nếu quân đội Mỹ nhảy vào Đông Dương đánh Nhật. Thực chất người Mỹ lúc này biết Hồ Chí Minh là một người cộng sản nhưng họ nghĩ đấy chỉ là cách thức để Hồ Chí Minh t́m con đường độc lập cho Việt Nam.
Và Hồ Chí Minh sau khi được thả ra, ông và các đồng chí của ḿnh đă khai thác triệt để sự kiện này để tuyên truyền Việt Minh có sự ủng hộ của Mỹ và Đồng minh, khiến cho nhiều thành phần dân chúng và các đảng phái khác càng tin tưởng vào Việt Minh là một tổ chức có sự hậu thuẫn và được Mỹ cùng đồng minh công nhận.
Với chủ trương Việt Cách sẽ trở thành một đồng minh trong việc chống lại quân Nhật tại Đông Dương, tướng Trương Phát Khuê (Trung Hoa Dân quốc) phái tướng Tiêu Văn triệu tập một cuộc đại hội để chỉnh đốn Việt Cách bằng cách đưa một số người mới vào ban lănh đạo.
Hồ Chí Minh sau khi cộng tác với người Mỹ, cộng với việc ông chỉ đạo Việt Minh tuyên truyền: Việt Minh không phải là đảng cộng sản, chỉ là một mặt trận gồm tất cả các đảng phái lấy lại độc lập cho nước nhà, vậy nên từ bắc chí nam đâu cũng có người theo.
Chính v́ vậy, Trương Phát Khuê đă giới thiệu Hồ Chí Minh vào tổ chức Việt Nam cách mạng đồng minh hội.
Tiêu Văn đă trao đổi với Hồ Chí Minh, lúc này mới được chính quyền Tưởng Giới Thạch trả tự do th́ Hồ Chí Minh nói rằng hiện nay các thành viên của hội Việt Cách đều là người ở hải ngoại, chưa có đại biểu trong nước; như vậy, gọi là họp đại hội không ổn, có lẽ chỉ nên gọi là hội nghị đại biểu các đoàn thể của Việt Cách ở hải ngoại, th́ thích hợp hơn.
Hội nghị đại biểu họp tại Liễu Châu từ ngày 25 đến ngày 28 tháng 3 năm 1944, gồm 15 đại biểu các đoàn thể chưa phải là thành viên Việt Cách, trong đó có đại biểu Hội giải phóng ở Vân Nam là Lê Tùng Sơn vốn đă theo Việt Minh, đại biểu Biệt động quân ở Nam Ninh là Nguyễn Thanh Đồng cũng là Việt Minh, đại biểu Đảng Đại Việt là Nguyễn Tường Tam và đại biểu Phân hội phản xâm lược đồng minh Việt Nam là Hồ Chí Minh.
Tại hội nghị này, ba người cũ trong Ban Chấp hành trung ương bị thay ra và ở trong Ban giám sát là Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh, Nông Kinh Du, c̣n ba người mới được thay vào là Lê Tùng Sơn, Bồ Xuân Luật và Trần Đ́nh Xuyên. Hồ Chí Minh và Nguyễn Tường Tam được bầu làm Ủy viên Trung ương dự khuyết. Sau một thời gian Trần Đ́nh Xuyên bị gạt ra, Hồ Chí Minh được trở thành Ủy viên Trung ương chính thức.
Như vậy, Hồ Chí Minh đă đi được một bước dài vào trong tổ chức của Việt Nam Cách mạng đồng minh hội.
Điều này được Việt Minh tuyên truyền rộng khắp và mọi người càng lầm tưởng Việt Minh đại diện cho tất cả đảng phái, các thành phần yêu nước của Việt Nam và Hồ Chí Minh là người đứng đầu, nên tên tuổi Hồ Chí Minh bắt đầu được nhân rộng.
Có một thực tế không thể phủ nhận, mà như Trần Trọng Kim đă nhận xét:
“Đảng Việt Minh cộng sản có tổ chức rất chu mật và theo đúng phương pháp khoa học. Trong khi ông Hồ Chí Minh ở bên Tàu để chờ đợi thời cơ, ở trong nước đâu đâu cũng có cán bộ, ngấm ngầm hành động và tuyên truyền rất khôn khéo. Họ lợi dụng ḷng ái quốc của dân chúng mà tuyên truyền Việt Minh không phải là đảng cộng sản, chỉ là một mặt trận gồm tất cả các đảng phái lấy lại độc lập cho nước nhà, vậy nên từ bắc chí nam đâu cũng có người theo.
Cách hành động của họ th́ bất cứ công sở hay tư sở, hễ đâu có một tổ chức làm việc là có người của họ chen lấn vào, hoặc để tuyên truyền, hoặc để hoạt động theo chủ nghĩa họ. Đảng viên cộng sản lại biết giữ kỷ luật rất nghiêm và rất chịu khó làm việc. Xem như Hội Truyền Bá Quốc Ngữ khi mới thành lập ở Hà Nội là có ngay những người cộng sản vào hội rồi, và những người nhận việc đi dạy học rất chăm, không quản công lao ǵ cả. Một tổ chức có kỷ luật và chịu khó làm việc như thế, làm ǵ mà không mạnh”
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 4 Weeks Ago   #62
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

PHẦN 43.
Sau hội nghị tại Liễu Châu, Hồ Chí Minh trở về Việt Nam. Có thể nói ông đă biến nguy thành cơ bằng cách đồng ư cộng tác với người Mỹ để đạt được mục đích chui sâu vào các đảng phái có sự bảo trợ của Trung Hoa dân Quốc và bài cộng sản.
Tưởng Giới Thạch một phần cũng muốn lôi kéo Việt Minh trong âm mưu đưa Việt Nam vào quỹ đạo Trung Quốc sau này nên đă giới thiệu Hồ Chí Minh tham gia vào tổ chức Việt Nam cách mạng đồng minh hội thông qua tướng Trương Phát Khuê.
Mặt khác Nguyễn Hải Thần cũng ủng hộ Hồ Chí Minh nên Hồ chí Minh trở thành Uỷ viên trung ương của Việt Cách thuận lợi hơn.
Việc Hồ Chí Minh đứng vào tổ chức Việt Nam cách mạng đồng minh hội cũng tạo ra sự chia rẽ trong tổ chức này, v́ một số thành viên không muốn có người của cộng sản tham gia, và sau này những nghi ngờ về tính hai mặt của Hồ Chí Minh của họ hoàn toàn có cơ sở.
Về nước trên danh nghĩa là người của Việt Cách, ông đă thúc giục Việt Minh (Việt Nam độc lập đồng minh hội) ra sức tuyên truyền Việt Minh là một mặt trận bên cạnh Việt Cách không phải là tổ chức của những người cộng sản để có sự ủng hộ của mọi tầng lớp trong xă hội.
Người của Việt Minh thực chất là những người cộng sản đă nằm ở khắp mọi nơi, không như các đảng phái khác chủ yếu vẫn nằm bên Trung Quốc đợi thời, nên tiếng nói của Việt Minh với lá cờ đỏ sao vàng đă trở nên gần gũi và quen thuộc với đại bộ phận dân chúng.
Cương lĩnh chính trị của Việt Minh đưa ra đẹp như một bức tranh thiên đường, có sức hấp dẫn và quyến rũ đặc biệt với tầng lớp nông dân và dân nghèo:
Làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập.
Làm cho dân Việt Nam được sung sướng, tự do.
Công nhân: Ngày làm tám giờ, định lương tối thiểu, công việc như nhau th́ tiền lương ngang nhau. Cứu tế thất nghiệp xă hội, bảo hiểm, cấm đánh dập, chửi mắng thợ, thủ tiêu giấy giao kèo giữa chủ và thợ, công nhân già có lương hưu trí.
Nông dân ai cũng có ruộng đất để cày cấy, giảm địa tô, cứu tế nông dân trong những nǎm mất mùa.
Binh nhân: Hậu đăi những người có công giữ ǵn Tổ quốc phụ cấp cho gia đ́nh họ được đầy đủ.
Học sinh: Bỏ học phí, bỏ giấy khai sinh, hạn tuổi, giúp đỡ học sinh nghèo.
Phụ nữ: Đàn bà được b́nh đẳng với đàn ông về mọi phương diện kinh tế, chính trị, xă hội, vǎn hóa.
Thương nhân: Bỏ ba tǎng môn bài và các thứ thuế khác do Pháp đặt ra.
Viên chức: Hậu đăi cho xứng đáng với công học tập.
Những người già và tàn tật được chính phủ chǎm nom cấp dưỡng.
Nhi đồng được chính phủ chǎm nom về trí dục và thể dục.
Đối với Hoa kiều được chính phủ bảo đảm tài sản và coi như tối huệ quốc.
Việt Minh c̣n tuyên truyền tổ chức của họ được các nước đồng minh công nhận, và Hồ Chí Minh được hậu thuẫn của người Mỹ thông qua việc ông hợp tác với cơ quan t́nh báo Mỹ OSS.
Việc Hồ Chí Minh được tướng Chennault tiếp kiến, Việt Minh tuyên truyền là một sự công nhận chính thức của Mỹ, là bằng chứng cho các đảng phái Quốc gia thấy Mỹ ủng hộ Việt Minh. Người Mỹ xem đây chỉ là một mưu mẹo của Hồ Chí Minh nhưng ông cũng đă đạt được kết quả, nên uy tín của Hồ Chí Minh ngày càng nhân rộng.
Về tổ chức, Việt Minh có một cơ chế riêng, khác hẳn với cơ chế tổ chức của Đảng Cộng sản Đông Dương.
Hệ thống tổ chức, ở các xă có Ban Chấp hành Việt Minh do các đoàn thể Việt Minh ở làng hay xă cử ra;
Tổng, huyện (hay phủ, châu, quận), tỉnh, ḱ có Ban Chấp ủy Việt Minh cấp ấy;
Việt Minh toàn quốc có Tổng bộ.
Ngoài những đoàn thể cứu quốc có tính chất chính trị, cách mạng rơ rệt (như Hội Công nhân Cứu quốc, Hội Nông dân Cứu quốc, Hội Phụ nữ Cứu quốc, Hội Thanh niên Cứu quốc,...) c̣n có những đoàn thể không có điều lệ, hoạt động công khai và bán công khai như Hội Cứu tế Thất nghiệp, Hội Tương tế, Hội Hiếu hỉ, nhóm học Quốc ngữ, nhóm đọc sách, xem báo,...
Để không lộ rơ sự chỉ đạo đằng sau của những người cộng sản, ngay từ những năm 1941 khi Việt Minh mới thành lập, Hồ Chí Minh đă ra chỉ thị”
“Cần phải chú ư không nên dùng phương pháp Đảng mà tổ chức quần chúng, v́ Đảng là một tổ chức gồm những phần tử giác ngộ nhất, hăng hái, trung thành nhất, hoạt động nhất của vô sản giai cấp. Tổ chức của Đảng cần phải chặt chẽ và nghiêm ngặt. C̣n những tổ chức quần chúng phải rộng răi, nhẹ nhàng".
Nói Việt Minh là một tổ chức tập hợp lực lượng, nhưng Tổng bộ Việt Minh không hề có một người nào thuộc các đảng phái khác tham gia, ngoài những cái tên: Hồ Chí Minh, Vơ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng, Trần Huy Liệu, Nguyễn Lương Bằng, Hoàng Quốc Việt, Trường Chinh và Hồ Tùng Mậu.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 4 Weeks Ago   #63
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Liên minh Quốc - Cộng lần hai để chống Nhật đă kết nối Mao Trạch Đông và Tưởng Giới Thạch và giữa họ đă thống nhất một kế hoạch: Cần liên kết các đảng phái Việt Nam thành một lực lượng thống nhất và sử dụng như một đội quân trở về Việt Nam đánh Nhật.
Để làm yên ḷng những người Việt Nam tháng 11 năm 1943, tức là trước 4 tháng khi các đảng phái Việt Nam được triệu tập ở Liễu Châu (tháng 3/1944) tại Hội nghị Khải La, Tưởng Giới Thạch tuyên bố:
- Trung Quốc không có tham vọng cai trị lănh thổ Annam và đề xuất "sau chiến tranh sẽ làm cho Annam độc lập. Như vậy, hoạt động cách mạng Việt Nam trên đất Trung Quốc sẽ trở nên sôi động hơn. Phần chiến khu, huấn luyện quân sự, chủ ư đào tạo tổ chức chính trị, đại diện các đảng phái chính trị khác nhau ở Việt Nam từ bỏ định kiến, thành lập một tổ chức thống nhất liên minh"
Và Hồ Chí Minh cùng với tổ chức Việt Minh được cả Mao và Tưởng lôi kéo, đây cũng là một lư do giải thích tại sao Tưởng Giới Thạch đồng ư thả tự do cho Hồ Chí Minh vào năm 1943.
Nhưng các đảng phái Việt Nam lúc ấy với nhau mâu thuẫn về tư tưởng đường lối và phương pháp - Việt Minh là những người cộng sản được bảo trợ của Mao, Việt Quốc, Việt cách lại được Tưởng hậu thuẫn.
Trong xu thế các đảng phái Việt Nam do Tưởng bảo trợ có lực lượng áp đảo ở Trung Quốc và Việt Minh cần có tiếng nói và sự công nhận của quốc tế, nên Mao đă thông qua Chu Ân Lai chỉ đạo Hồ Chí Minh cần phải có những phương pháp khôn khéo hơn đề thâm nhập và có chân trong tổ chức này, cho một âm mưu lâu dài.
Về phần Tưởng Giới Thạch sau khi ra lệnh thả Hồ Chí Minh đă giao cho tướng Trương Phát Khuê tiếp cận với Hồ Chí Minh.
Trương Phát Khuê đau đầu, bất lực, khi ông chăm chỉ và chú ư yêu cầu các lực lượng hòa giải, chính Hồ Chí Minh cũng không thể hiện sự khiêm tốn và chân thành, tưởng hòa giải được nhưng không đơn giản, bởi đấu đá v́ lợi ích nhóm, quên đi quyền lợi thành lập quốc gia Việt Nam.
Nhưng theo một cách nào đó, có lẽ Hồ Chí Minh đă được các đồng chí Trung Quốc chỉ đạo, nên khi gặp trực tiếp Hồ Chí Minh ông đă thấy Hồ Chí Minh quay ngoắt lại với lập trường trước đây.
Trương Phát Khuê gặp Hồ Chí Minh, hỏi:
− Làm thế nào để thực hiện công việc cách mạng;
Hồ Chí Minh đáp:
− Thành lập một căn cứ du kích tại biên giới Việt Nam, thực hiện tuyên truyền là chính, c̣n vũ trang làm việc sau, tuy nhiên có kế hoạch:
(a) Truyền đạt cho nhân dân Việt Nam biết chính phủ Quốc Dân Trung Hoa và xác định lập trường độc lập của Việt Nam.
(b) Phát triển các tổ chức Liên minh cách mạng Việt Nam và lực lượng.
(c) Thông đồng Đồng Minh quân sự đă sẵn sàng để nhập cảnh vào Việt Nam.
(d) Đấu tranh cho đến khi hoàn toàn độc lập và tự do cho Việt Nam
Trương Phát Khuê hỏi tiếp:
− Tôi biết những lực lượng vũ trang của Mao Trạch Đông trong hàng ngũ của ông có hiệu năng không, và hỗ trợ thế nào?
Hồ Chí Minh:
− Chủ tịch Mao cho chúng tôi nhiều kinh nghiệm chiến đấu, và hỗ trợ nhiều vật chất lẫn tinh thần, tôi rất ngưỡng mộ chủ tịch Mao kể cả Thống Tướng Tưởng Giới Thạch.
Trước khi đến Liễu Châu tham dự Hội Nghị Trương Phát Khuê gặp Hồ Chí Minh một lần nữa để thăm ḍ ư đồ của Hồ Chí Minh và được Hồ Chí minh cam kết:
"Tôi là thành viên cộng sản, nhưng hiện nay tôi đang làm việc sự độc lập cho Việt Nam, bây giờ tôi đang làm việc không v́ cộng sản. Tôi có thể bảo đảm đặc biệt này đối với Ngài, và Việt Nam sẽ không được thực hiện chủ nghĩa cộng sản trong 50 năm".
Trương Phát Khuê cảm thấy yên tâm lấy uy tín cá nhân, tạo điều kiện thuyết phục, hướng dẫn các đại diện Liên minh cách mạng ngồi lại thảo luận việc độc lập Việt Nam, thành lập "Ủy ban trù bị Ḥa giải" khắc phục mọi dị biệt, Trương Phát Khuê chủ trương Hồ Chí Minh vẫn là người đứng đầu "Ủy ban trù bị Ḥa giải".
Hồ Chí Minh ứng cử được bầu vào Ban chấp hành, tên chính thức Hồ Chí Minh xuất hiện.
Trong tháng 8, chi nhánh Liên đoàn Vân Nam đề cử ba thành viên vào tổ chức Việt Minh , Hồ Chí Minh đạt được thắng lợi chính trị tại hải ngoại.
Không những thế, Quốc Dân Đảng Trung Quốc gặp khó khăn nhất, vẫn phải hỗ trợ cho hàng ngàn người Việt Nam hoạt động cách mạng yêu nước. Cung cấp, tài trợ từng tháng một. Riêng tháng 3 năm 1945 tài trợ cho Việt Minh "năm triệu nhân dân tệ" (5 triệu), và tài trợ tương đương cho nhóm quân đội "Việt Nam cách mạng vũ trang". Tháng năm đó, Trung Tá Quốc Dân Đảng Dương Thanh Văn mở khóa đào tạo năng khiếu cho một trăm thành viên cách mạng Việt Nam.
Sau này, Trương Phát Khuê bị những người ở Đài Loan lên án là đă có những sai lầm trong việc sử dụng Hồ Chí minh, kết quả để Hồ Chí Minh lợi dụng và đưa Việt nam trở thành một quốc gia cộng sản.
Về vấn đề này, Trương Phát Khuê nhấn mạnh rằng:
− Vấn đề, nằm ở người Việt Nam nếu là cộng sản không thể đủ khả năng để cạnh tranh với tôi, và xin giải thích với ông, Việt Nam chăm chỉ tranh đấu tốt, tôi đă nói, đó là hàng loạt người Việt Nam ở Quảng Tây trở về quê hương, tôi cảm thông người Việt Nam, và thông cảm cho các bên khác, do đó, không lo lắng về viện trợ cho Hồ Chí Minh nó sẽ không gây ra bất kỳ hậu quả xấu nào, cũng như chính phủ của Hồ sẽ không ủng hộ Mao Trạch Đông, ông đang t́m kiếm sự hỗ trợ của chúng tôi".
Cho đến năm 1967, tại Hồng Kông, Trương Phát Khuê và Hạ Liên Anh tiết lộ:
"Gần như mọi người chỉ trích tôi hỗ trợ cho Hồ Chí Minh, và nhiều người khác nói: Hồ Chí Minh leo lên trên đầu của chế độ Cộng sản và ngự trị trên ngôi vua tại Bắc Việt Nam bởi v́ tôi chống đỡ. Nhưng tôi tin chắc rằng tôi theo đuổi trong suốt chính sách Việt Nam là chính xác, dù đôi khi liên quan xung đột giữa người Việt Nam, tôi tin rằng câu nói cũ ở Trung Quốc: "trái tim của những người trên thế giới". Nếu Hồ Chí Minh là cộng sản xă hội chủ nghĩa, tất nhiên Hồ không thể thoát được khỏi xiềng xích của Đảng cộng sản của ông, và bây giờ Hồ đang dẫn đầu bởi mũi tên đi tới sau lưng của Hồ, có thể người khác giành chiến thắng".
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 4 Weeks Ago   #64
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

“Hội nghị hoà giải” các đảng phái ở Liễu Châu kết thúc, Hồ Chí Minh đạt được thắng lợi chính trị quan trọng quay trở về Việt Nam.
Hồ Chí Minh về Bách Sắc để trù liệu kế hoạch “Hoa quân nhập Việt”.
Theo Trần Trọng Kim viết trong “Một cơn gió bụi”:
“… Việt Nam cách mạng đồng minh hội cho ông Hồ Chí Minh cùng 22 đảng viên phần nhiều là người trong đảng Phục Quốc về nước để khởi sự hành động. Trong số 22 người ấy có một nữ đảng viên tên là Đỗ Thị Lạc là người sau có đứa con gái với Hồ Chí Minh. Về sau thấy người ta nói khi về đến địa hạt Bắc Giang, có ba đảng viên trong 22 người ấy bị giết v́ không chịu theo cộng sản.
Lúc đầu bọn ông Hồ Chí Minh chia ra làm hai đoàn. Một đoàn có ông Đặng Văn Ư, cựu trung úy trong quân đội Pháp trước về Lạng Sơn đánh lấy đồn Bảo Lạc, thuộc Hà Giang. Một đoàn đi với Hồ Chí Minh có Vũ Nam Long, sau thường gọi là tướng Nam Long, đánh lấy đồn Đồng Mu ở Sóc Giang thuộc Cao Bằng. Việc ấy xảy ra vào khoảng tháng hai năm 1945.
Từ đó bọn ông Hồ Chí Minh bỏ danh hiệu Việt Nam Cách Mệnh Đồng Minh Hội mà dùng danh hiệu cũ là Việt Nam Độc Lập Đồng Minh, tức Việt Minh, và dùng cờ đỏ sao vàng của cộng sản. Rồi đến quăng đầu tháng ba năm 1945 th́ về đến vùng Văn Lăng, thuộc Thái Nguyên giáp Tuyên Quang và lập trụ sở bí mật ở đó…”
Qua đoạn viết trên và các thông tin khác cho thấy:
Ngay sau khi về nước Hồ Chí Minh cho thành lập đội “Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân” vào ngày 22/12/1944 mục đích để cho Tưởng Giới Thạch và trực tiếp là Trương Phát Khuê, và người Mỹ tin tưởng Việt Minh có thực lực về tổ chức để nhận vũ khí, tiền bạc.
Mặc dù lúc ấy đội “Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân” chỉ có 34 người với vũ khí thô sơ, họ đă tiến hành hai trận đánh đồn là Phai Khắt và Nà Ngần để lấy tiếng vang.
Động thái thành lập đội “Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân” c̣n liên quan đến một sự kiện Hồ Chí Minh đang giữ một viên công Mỹ, để khi gặp người Mỹ trao trả viên phi công, ông muốn người Mỹ sẽ cung cấp vũ khí, hậu cần, đào tạo cho đội quân này.
Cuối năm 1944, Hồ Chí Minh vội vàng quay lại Côn Minh, Trung Quốc để giao viên phi công cho Mỹ, đây là cơ hội có một không hai cho Hồ Chí Minh xây dựng uy tín với người Mỹ và củng cố ảnh hưởng của Việt Minh trên Quốc tế và trong nước.
Tháng 10 năm 1944, chiếc B25 của không quân Mỹ do trung uư William Shaw điều khiển bị quân đội Nhật Bản bắn rơi tại vùng trời Nước Hai (Hoà An, Cao Bằng).
Shaw nhảy dù, thoát chết, nhưng anh ta hết sức lo sợ, bởi trước khi cất cánh anh biết đó là vùng có cả cộng sản và cả phát xít Nhật kiểm soát.
Nỗi lo sợ càng tăng khi thấy những người mà anh đoán đó là "du kích cộng sản" tay lăm lăm các loại vũ khí thô sơ chĩa vào ḿnh.
Quá sợ hăi, Shaw vội rút tiền, nhẫn vàng đưa cho họ, nhưng họ lắc đầu và dẫn anh đến nơi khác.
Tại đó, Shaw được cho ăn và chỉ chỗ ngủ, nhưng anh vẫn chưa hết sợ, bởi không biết người ta sẽ làm ǵ, trong khi không ai hiểu những lời anh nói.
Biết tin du kích bắt được phi công Mỹ, Hồ Chí Minh lúc đó ở Pác Bó chỉ thị phải chăm sóc thật chu đáo và dẫn lên gặp ông.
Sau nhiều ngày xuyên rừng, khi th́ phải ẩn náu để tránh quân Nhật, lúc th́ nghỉ lại những nơi có "du kích cộng sản" tập luyện, họ đưa Shaw đến gặp một "Ông Cụ", khi ông ta đang chuẩn bị đi đâu đó, nhưng thấy anh, Cụ liền ở lại, tươi cười bắt tay và hỏi:
- Anh ở bang nào của nước Mỹ.
Shaw hết sức ngạc nhiên, bởi ở nơi núi rừng này lại có người nói tiếng Anh chuẩn đến thế, nụ cười rạng rỡ, Shaw đáp:
- Thưa ông, tôi ở bang Texas.
- Anh đă có vợ chưa?
- Thưa ông, tôi đă có vợ.
- Anh có muốn về Mỹ gặp lại vợ không?
- Thưa ông, nếu được như vậy, không chỉ là niềm vinh hạnh với tôi và là cả gia đ́nh tôi. Chúng tôi sẽ hết sức mang ơn ông.
- Anh không cần nói như vậy, chúng tôi sẽ giúp anh, bởi chúng tôi là những người cùng Đồng Minh chống phát xít. Chúng tôi sẽ trao trả ông cho lực lượng không quân Mỹ tại Trung Quốc
Shaw cảm thấy nhẹ cả người, anh đặt niềm tin vào "Ông Cụ" và tin tưởng ḿnh đă thoát khỏi nguy hiểm.
Anh được lo chỗ ăn nghỉ hết sức cho đáo. Shaw hết lời ca ngợi "Ông Cụ": Ông ấy nói tiếng Anh giỏi quá, lại đối xử thân mật như cha tôi vậy". Mấy ngày sau, Shaw lại được "Ông Cụ" tặng mảnh lụa trắng, thêu chữ "Greeting". Đó là tặng phẩm mà Hồ Chí Minh bảo các cô gái địa phương làm để tặng Shaw. Shaw không ngờ nơi núi rừng heo hút anh lại được đối xử văn minh đến thế và anh cũng không hiểu tại sao "Ông Cụ" này đă đến nước Mỹ khi anh chưa được sinh ra trên cơi đời này...
Sau gần hai tháng ở nơi núi rừng Pác Bó, cuối năm 1944, Shaw cùng Hồ Chí Minh và một số người trong mặt trận Việt Minh lên đường đi Trung Quốc. Để tránh sự lùng sục của quân Nhật, đảm bảo an toàn cho viên phi công, đoàn đi chia làm hai tốp, Shaw đi tốp khác, nhưng được Hồ Chí Minh nhường cho con ngựa, c̣n ḿnh và các đồng chí đi bộ, trên đường đi Hồ Chí Minh luôn dặn ḍ phải bảo đảm an toàn cho viên phi công.
Khi qua biên giới Việt Trung, Hồ Chí Minh gặp lại Shaw. Sau năm ngày được đi cùng Hồ Chí Minh trên đất Trung Hoa, Shaw được sỹ quan của quân đội Trung Hoa dân quốc tiếp nhận, họ hứa với Hồ Chí Minh sẽ đưa viên phi công này về đến Bộ Tư lệnh không quân Mỹ tại Côn Minh. Chia tay Hồ Chí Minh Shaw hết sức bùi ngùi, mong có ngày gặp lại và hứa sẽ chuyển thư của Hồ Chí Minh đến cấp cao nhất.
Tại Côn Minh, Hồ Chí Minh thông qua trung gian Trung úy Hải quân Charles Fenn, công tác tại cơ quan Cứu trợ mặt đất của Mỹ ở Trung Hoa (AGAS) cũng là một điệp viên để được gặp Claire Lee Chennault - tướng hai sao, Tư lệnh Tập đoàn không quân 14 của Mỹ với biệt danh "Hổ Bay" tại Hoa Nam Trung Quốc, cũng là người dại diện cao nhất của quân Đồng Minh tại khu vực.
Sau mấy lần trao đổi qua thư kư, ngày 23/3/1945, Hồ Chí Minh và Tư lệnh trưởng Bộ tư lệnh không quân 14 của Mỹ gặp nhau tại tổng hành dinh của ông ta.
Cuộc gặp gỡ hết sức cởi mở. Viên tướng Mỹ cảm ơn Hồ Chí Minh và Việt Minh đă cứu giúp, chăm sóc phi công họ hết sức tử tế.
Hồ Chí Minh nói đó là bổn phận của người Việt Nam chống phát xít và khẳng định làm tất cả mọi việc trong khả năng có thể để giúp Đồng Minh.
Hồ Chí Minh hỏi về trung uư Shaw, Chennault trả lời:
- "Shaw đă về Mỹ, trước khi lên máy bay anh ta c̣n gửi lời cảm ơn Ngài". Chennault trao cho Hồ Chí Minh khá nhiều thuốc chữa bệnh và tiền để tặng những người đă cứu giúp phi công họ.
Hồ Chí Minh chỉ nhận thuốc, c̣n tiền trả lại, ông nói, rằng cứu giúp phi công là trách nhiệm của những người Việt Nam yêu nước bởi họ cũng đang đứng về phái Đồng Minh để đánh lại phát xít Nhật.
Chennault trao cho Hồ khá nhiều thuốc chữa bệnh và tiền để tặng những người đă cứu giúp phi công họ.
Mấy ngày sau, cuộc gặp gỡ lần thứ hai giữa Hồ Chí Minh và viên Tư lệnh lại diễn ra.
Hai bên đă nhất trí, phía Việt Minh sẽ lập một trạm cứu giúp các phi công Đồng Minh bị nạn ở Đông Dương.
Trong bữa tiệc sau đó, những người chỉ huy không quân Mỹ hết sức ngạc nhiên trước sự am hiểu sâu sắc về lịch sử và các chính khách nước Mỹ của vị "đại diện Việt Minh".
Có một chi tiết rất thú vị, Hồ Chí Minh xin tướng Chennault mấy bức ảnh chụp của ông ta, Chennault đồng ư và Hồ Chí Minh đề nghị ông ta kư tên vào đấy. Hồ Chí Minh sau này cho mọi người biết, đây là bằng chứng Mỹ và đồng minh đă công nhận tổ chức Việt Minh như đại diện hợp pháp của người Việt Nam.
Chia tay Chennault lệnh cho máy bay L5 đưa Hồ Chí Minh và phái đoàn đến Liễu Châu để dự Đại hội quốc tế chống xâm lược.
Khi nhắc về câu chuyện giữa Hồ và viên phi công Mỹ, Archimedes L.A Patti, tác giả cuốn Why Vietnam? đă viết: "Đây là một dịp thuận lợi để Ông Hồ đề cao phong trào cách mạng với người Mỹ và làm cho họ phải chính thức công nhận phong trào của Ông"
Và Hồ Chí Minh đă đạt được mục đích của ḿnh.
Về phía Mỹ Tháng 5/1945, đội SO (Special Operation) số 13, mang bí danh Con Nai với 6 thành viên, dưới sự chỉ huy của thiếu tá Allison K. Thomas, đă mang theo vũ khí, điện đài nhảy dù xuống Tân Trào.
Ngay sau khi đón tiếp biệt đội và vũ khí, Hồ Chí Minh đă ra lệnh thành lập Đại đội Việt - Mỹ do Đàm Quang Trung làm Đại đội trưởng, quân số khoảng 200 người, thiếu tá Thomas làm tham mưu trưởng.
Chỉ tính riêng ba chuyến máy bay Dakota thả dù trang thiết bị, vũ khí cho lực lượng ở Tân Trào là 1 đại liên, 2 súng cối 60mm, 4 súng chống tăng Bazoka, 8 trung liên Bren, 20 tiểu liên Thompson, 60 súng carbin, 20 súng ngắn Colt, một số ống nḥm và các tài liệu huấn luyện của Lục quân Mỹ về chiến tranh du kích… Ngoài ra c̣n có các bộ điện đài đủ cho Hồ Chí Minh quyết định thành lập 3 trạm điện đài ở Hà Giang, Lạng Sơn và Cao Bằng...
Tổng thời gian nhóm O.S.S dành để huấn luyện người Việt kéo dài vài tuần trong tháng 7 và tháng 8.
Ngoài Vơ Nguyên Giáp, nhóm c̣n huấn luyện kỹ năng chỉ huy cho ít nhất hai chỉ huy quân sự cấp cao khác, trong đó có Đàm Quang Trung (sau là Thượng tướng, Tư lệnh Quân khu 1).
Về phía Trung Hoa Dân Quốc họ đă Đổi lại, cơ quan t́nh báo Hoa Kỳ OSS (U.S Office of Strategic Services) cung cấp vũ khí, phương tiện liên lạc, giúp đỡ y tế, cố vấn và huấn luyện quân đội quy mô nhỏ cho Việt Minh.
Một đơn vị nhỏ OSS nhảy dù phía sau đường ranh giới Nhật Bản ở Việt Nam để tham gia tác chiến cùng Việt Minh, và thấy Hồ Chí Minh trong t́nh trạng sốt rét nặng. OSS gửi thông điệp đến trụ sở quân Mỹ ở Trung Quốc để yêu cầu cung cấp thuốc men sớm nhất có thể. Hai tuần sau đó, bác sĩ quân y tên là Paul Hogland đă đến. Những người Mỹ đă ở lại đó trong ṿng hai tháng và có thể thuốc men của họ đă cứu sống ông.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 3 Weeks Ago   #65
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Ngày 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp, chính thức hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương, đúng thời điểm Hồ Chí Minh đang ở Côn Minh, Trung Quốc để gặp Tướng Claire Lee Chennault như phần 46 đă đề cập.
Thực chất ban đầu tướng Tướng Chennault không muốn gặp Hồ Chí Minh mà chỉ thông qua trung uư OSS Charles Fenn gửi quà, tiền để cảm ơn Việt Minh và Hồ Chí Minh đă cứu viên phi công Mỹ WILLIAM SHAW, Chennault không muốn tiếp xúc với một người cộng sản đang chống Pháp, điều này có thể rầy rà v́ nguyên tắc quân đội đứng ngoài chính trị.
Sự việc Nhật đảo chính Pháp đă làm Tướng Claire Lee Chennault thay đổi quyết định và quyết định gặp Hồ Chí Minh (23/3/1945) với mục đích Việt Minh sẽ trở thành một lực lượng bản xứ nằm vùng giúp Mỹ đánh Nhật.
Sau buổi bàn bạc với Chenault, Giám đốc Cơ quan T́nh báo Chiến lược Hoa Kỳ, Thiếu tướng William J. Donovan, đă "bật đèn xanh" cho các chiến dịch của OSS và GBT tại Đông Dương. Trung úy OSS Charles Fenn được giao nhiệm vụ duy tŕ liên lạc từ Côn Minh tới Việt Minh. Hồ Chí Minh nhanh chóng trở thành một đặc vụ dưới quyền của Fenn, có mật danh Lucius, và có nhiệm vụ cung cấp các thông tin t́nh báo ở Bắc Kỳ cho GBT và OSS thông qua Fenn.
Tháng 4 năm 1945, Hồ Chí Minh, Mac Shin và Frankie Tan được máy bay quân sự Mỹ đưa từ Côn Minh đến biên giới Trung Quốc - Việt Nam phía bắc Cao Bằng. Từ đó, cùng với các thành viên Việt Minh được chọn để huấn luyện t́nh báo và một nhóm nhân viên bảo vệ, họ bí mật vượt qua biên giới về Pắc Bó, căn cứ địa cách mạng. Để giữ bí mật, Frank Tan mang bí danh là Tam Xinh Shan và Mac Shin mang bí danh là Nguyễn Tư Tác. Sau đó, cả nhóm tiếp tục xuyên qua núi rừng Việt Bắc, tránh các đội tuần tra của quân Nhật, bám theo các cơ sở cách mạng, và tháng 5 năm 1945 tới căn cứ địa Tân Trào.
Ngày 16 tháng 5 năm 1945, một đội SO (Special Operation), có bí danh Con Nai, được thành lập dưới sự chỉ huy của Thiếu tá Allison K. Thomas. Đội Con Nai bao gồm bảy thành viên:
Thiếu tá Allison K. Thomas - chỉ huy trưởng
Trung úy René J. Defourneux - phó chỉ huy trưởng
Thượng sĩ William F. Zielski - điện đài viên
Trung sĩ Tham mưu Lawrence R. Vogt - chuyên viên vũ khí
Trung sĩ Aaron Squires - chuyên viên vũ khí, nhiếp ảnh gia
Binh nhất Henry A. Prunier - thông dịch viên
Binh nhất Paul Hoagland - quân y
Nhiệm vụ hàng đầu của Đội Nai là ngăn chặn các tuyến liên lạc của Nhật, đặc biệt là đường sắt và hệ thống đường bộ của Pháp trong khu vực Hà Nội - Nam Ninh. Nhiệm vụ thứ yếu là "hoạt động với du kích quân" và "báo hiệu mục tiêu cho lực lượng không quân." Ngày 16 tháng 7, Thomas nhảy dù xuống khu vực lân cận làng Tân Trào, Kim Lũng cùng hai thành viên đầu tiên của Đội Nai là Binh nhất Henry Prunier và Thượng sĩ William Zielski. Nhảy dù cùng với các thành viên Đội Nai là ba phái viên người Pháp - một sĩ quan cấp Trung úy tên là Montfort, và hai "đại diện" của quân đội Pháp, Trung sĩ Logos, một người Pháp lai Á và Trung sĩ Phác, một người Pháp gốc Việt.
OSS ban đầu định để cho Đội Con Nai hành quân trên quăng đường bộ dài 300 dặm (gần 483 km) tới Tân Trào, nơi dự định đặt các trại huấn luyện của Việt Minh.
Nhưng phía Trung Quốc cảnh báo OSS rằng quân Nhật đang chờ sẵn ở biên giới để ngăn chặn mọi lực lượng của phía Đồng minh.
V́ vậy, thay v́ đi bộ, từng thành viên của Đội được vận chuyển bằng máy bay Piper Cub tới thị trấn Po Sah, cách biên giới Việt Trung khoảng 50 dặm (80 km), nơi đóng vai tṛ đầu mối liên lạc giữa Côn Minh và Tân Trào.
Một buổi sáng ngày 16 tháng 7 năm 1945, sáu thành viên Đội Con Nai lên một chiếc máy bay C-47 Dakota, nhưng khi tới nơi viên phi công không thể nh́n thấy những chiếc khăn trắng làm ám hiệu cho biết mặt đất bên dưới là khu vực an toàn.
Cuối cùng, Thomas và những thành viên khác đều đánh liều nhảy xuống. Tới mặt đất, trong khi đang thu xếp dù, họ nh́n thấy vài chục người tiến đến, không rơ là người Trung Quốc hay Việt Nam. Đa số là các thiếu niên, ngoại trừ một người thấp hơn, mặc áo vải lanh màu trắng, đi giày đen, đội mũ phớt màu đen, được mọi người gọi là “Anh Văn.” Sau này các thành viên Nhóm Con Nai mới được rằng biết tên thật của ông là Vơ Nguyên Giáp.
“Đầu tiên chúng tôi đi dưới lối đi có mái ṿm bằng tre bên trên có một biển hiệu
“Chào mừng những người bạn Mỹ của chúng ta."Sau đó chúng tôi gặp Mr. Ho - nhà lănh đạo của Việt Minh.
Ông đă đón tiếp chúng tôi rất thân mật. Người ta đă mổ một con ḅ để tỏ ḷng trân trọng chúng tôi và tặng cho chúng tôi một thùng bia Hà Nội thu được sau cuộc tấn công bất ngờ vào một đoàn hộ tống Nhật. Chúng tôi đă đánh một giấc ngon lành trong căn lều tiện lợi bằng tre trong khu rừng trên một quả đồi.
Trong khi người Mỹ được đối xử tử tế th́ những người Pháp đi cùng đoàn lại không được như vậy.
Dù được cảnh báo trước về "mối căm thù của Việt Minh với người Pháp," Thomas vẫn chấp nhận cho người Pháp nhảy dù cùng đội của ông xuống Tân Trào.
Khi Đội Nai vừa chạm đất, ba người Pháp đă nhanh chóng bị phát hiện.
Montfort bị một cán bộ Việt Minh, người đă phục vụ dưới quyền anh ta trong quân đội thuộc địa Pháp, nhận ra; Phác bị nhận diện trước tiên như một người ủng hộ Pháp và sau đó là "thành viên của một đảng thân Tàu, Việt Nam Quốc dân Đảng." Do đó, khi Thomas, Prunier và Zielski được hộ tống qua lối đi có mái ṿm bằng tre th́ ba người kia bị Việt Minh quây chặt, buộc Frank Tan phải can thiệp.
Tuy Hồ Chí Minh nói thông thạo tiếng Pháp, nhưng ông không chấp nhận nói ngôn ngữ này, thay vào đó chỉ nói chuyện với các thành viên Con Nai bằng tiếng Anh và tiếng Việt.
Do Hồ Chí Minh và Vơ Nguyên Giáp tỏ sự không tin tưởng các sĩ quan người Pháp và người Pháp gốc Việt trong nhóm, Thomas quyết định cho ba người rời khỏi đội của ông.
Ngày 30 tháng 7, Montfort, Phác và Logos rời Tân Trào và trà trộn vào một nhóm người Pháp tị nạn về Tam Đảo để được đưa về Trung Quốc.
Ngày 29 tháng 7, đợt thả quân bổ sung thứ hai được tiến hành, bao gồm Trung úy Rene Defourneux, Trung sĩ Tham mưu Lawrence Vogt, Trung sĩ Aaron Squires, Binh nhất quân y Paul Hoagland.
Lần này Hồ Chí Minh không thể có mặt để chào đón họ v́ ông đang mắc những căn bệnh nhiệt đới như lỵ và sốt rét, nhưng ông vẫn cố gắng tranh thủ sự kiện họ đến nơi.
Nằm trên giường bệnh, ông đề nghị nhân dân địa phương đến khoảng rừng thưa và chờ đợi những người Mỹ "rơi từ trên trời xuống."
Khi các thành viên Đội Nai tiếp đất an toàn, họ được Tan, Phelan, Zielski và Vơ Nguyên Giáp, chào đón. Không một ai bị thương, và những người Mỹ một lần nữa lại được hộ tống đi trên lối đi dưới mái ṿm tre có khẩu hiệu "Chào đón những người bạn Mỹ của chúng ta." Cả đội không được gặp Thomas và Prunier cho tới đêm hôm sau; hai người Mỹ này lúc đó đi trinh sát vị trí pḥng thủ của Nhật tại Chợ Chu, nơi Thomas muốn lập kế hoạch tẩn công nhưng chiến tranh đă kết thúc trước khi ông có cơ hội làm điều.
Trong những ngày đầu ở doanh trại, các thành viên mới của Đội Nai đă gặp gỡ nhiều cán bộ Việt Minh và một vài người dân ở khu vực xung quanh.
Tuy nhiên, một người đáng quan tâm là Hồ Chí Minh th́ lại vắng mặt. Hôm cả đội đổ bộ, Vơ Nguyên Giáp đă xin lỗi v́ sự vắng mặt của Hồ Chí Minh, ông nói với những người Mỹ mới đến là "chỉ huy" của họ bị ốm.
Đến ngày 3 tháng 8, Hồ Chí Minh vẫn không xuất hiện. Một vài thành viên trong đội, gồm Défourneaux và Paul Hoagland, quyết định đi vào ngôi làng gần đó để gặp Hồ Chí Minh và xem ông có cần giúp đỡ ǵ không.
Khác với mô tả của những sĩ quan t́nh báo Pháp về người đàn ông "tàn nhẫn" và "nguy hiểm," các thành viên Đội Nai rất ngạc nhiên về diện mạo của Hồ Chí Minh. Thay v́ một con người gớm guốc, họ chỉ thấy dường như đây là một người ốm yếu, gầy dơ xương đang lơ lửng gần cái chết. Nhờ sự cứu chữa của Hoagland, Hồ Chí Minh đă khỏe lại sau khoảng mười ngày, và có thể đứng lên đi lại b́nh thường.
Một đội SO thứ hai, mang bí danh Con Mèo (Cat Team), bao gồm ba thành viên: Đại úy Charles M. Holland, Trung sĩ John Burrowes và điện đài viên - Trung sĩ John L. Stoyka. Họ nhảy dù xuống khu trại của Việt Minh tại Tân Trào vào ngày 29 tháng 7 cùng với đợt đổ quân thứ hai của Đội Nai. Do có nhiệm vụ riêng biệt với Đội Con Nai, nên sau cuộc gặp gỡ với các cán bộ Việt Minh, họ lập tức di chuyển vào rừng, lập trại riêng và thực hiện nhiệm vụ của ḿnh.
Nhóm Con Mèo bị quân Nhật bắt sống vào giữa tháng 8 năm 1945. Stoyka, vốn là một cựu binh từng hoạt động ở sau pḥng tuyến quân đội Đức Quốc Xă tại Pháp, đă trốn thoát được. Những người dân làng Việt Nam đă cứu giúp anh và đưa anh về trại của Đội Con Nai. Holland và Burrowes may mắn sống sót qua chiến tranh và được người Nhật thả tự do tại Hà Nội vào ngày 31 tháng 8 năm 1945. Tại đó, họ được Hồ Chí Minh đă chào đón nồng nhiệt với tư cách là những người đại diện của Hoa Kỳ tại Việt Nam.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 3 Weeks Ago   #66
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Tại Hội nghị Nguyên thủ quốc gia 3 nước Anh, Pháp và Mỹ diễn ra tại Casablanca (Maroc) vào đầu năm 1943, Pháp và Anh bày tỏ muốn duy tŕ chủ nghĩa thuộc địa, riêng Pháp hi vọng các nước Đồng Minh sẽ trả lại thuộc địa cho Pháp ngay sau khi các thuộc địa này được giải phóng. Trước yêu cầu của Pháp, Tổng thống Mỹ đă phê phán thái độ của Pháp là kém thông minh.
Cũng tại Hội nghị Cairo (Ai Cập) diễn ra sau đó, Tổng thống Mỹ Roosevelt tuyên bố thẳng thừng là chủ nghĩa thực dân nên bị thủ tiêu càng sớm càng tốt. Ông khẳng định nhiều nhất Pháp chỉ có thể tạm thời được ủy trị các thuộc địa cũ của ḿnh trước khi trao trả độc lập cho các thuộc địa này.
Tháng 1 năm 1944, Roosevelt viết cho Ngoại trưởng Hull là Mỹ nên ủng hộ việc đặt Đông Dương dưới sự ủy trị quốc tế. Ông viết: “Pháp đă có đất nước này trong gần một trăm năm và người dân ở nơi đây trở nên nghèo đói hơn khi mới bị Pháp chiếm. Nước Pháp đă vắt cạn kiệt đất nước này trong suốt một trăm năm. Người dân Đông Dương được quyền hưởng điều tốt đẹp hơn như vậy”.
Những tin tức tốt đẹp này có thể đă đến với Hồ Chí Minh và việc người Mỹ cử đội "Con Nai" cùng với việc cung cấp vũ khí, hậu cần và huấn luyện cho quân đội Việt Minh đă đem đến hy vọng dành độc lập cho Việt Nam nhờ sự bảo trợ của Mỹ.
Đối với Người Mỹ ban đầu việc trợ giúp cho Việt Minh chỉ đơn thuần để có lực lượng bản xứ tham gia đánh Nhật, nhưng việc Nhật đầu hàng nhanh chóng đă thay đổi chính sách của họ.
Với việc không muốn thay đổi quanh điểm với người Pháp về vấn đề Đông Dương nên tại Hội Nghị Posdam các nước Đồng Minh đă vạch ra vĩ tuyến 16 để phía Bắc Việt Nam do quân đội của Tưởng Giới Thạch vào giải giáp quân Nhật, phía Nam là người Anh, như vậy người Pháp đă bị gạt ra ngoài.
Cũng tại hội nghị Posdam cũng đưa ra việc giải quyết với các khu vực và các quốc gia được giải phóng khỏi trục Phát xít sẽ tiến hành tổng tuyển cử tự do để chọn ra chính phủ và nhà nước của ḿnh.
Trên thực tế những quốc gia bị Liên Xô chiếm đóng sau chiến tranh, và những quốc gia có phong trào chống phát xít dưới sự lănh đạo của những người cộng sản đă không thực hiện những cam kết này.
Không có một cuộc tổng tuyển cử tự do nào diễn ra, nhà nước Cộng sản được thành lập trong họng súng của Liên Xô, và sự đàn áp, thanh trừng của những người cộng sản với các đảng phái khác từ đó h́nh thành hệ thống nhà nước Xă hội Chủ nghĩa trên thế giới do những người cộng sản nắm quyền.
Để việc h́nh thành ra hệ thống các nhà nước cộng sản trên thế giới được nh́n nhận là do những sai lầm của tổng thống Mỹ Roosevelt.
Cuối năm 1943, thời điểm rơ ràng cho thấy rằng, Đồng minh cuối cùng sẽ đánh bại hoặc ít nhất ḱm chế được Đức Quốc xă. Mỗi ngày càng cho thấy những quyết định chính trị cấp cao càng trở nên quan trọng đối với diễn biến của cuộc chiến và tương lai của châu Âu thời hậu chiến.
Roosevelt họp mặt với Churchill và lănh tụ Trung Quốc Quốc dân Đảng Tưởng Giới Thạch tại Hội nghị Cairo vào tháng 11 năm 1943, và rồi sau đó đến Tehran để bàn thảo với Churchill và Stalin.
Trong lúc Churchill xem Stalin là một bạo chúa khi ông cảnh báo về một mối thống trị tiềm năng độc tài của Stalin đối với châu Âu th́ Roosevelt đáp lời bằng một lời tuyên bố tóm tắt lư lẽ quan hệ của ông đối với Stalin như sau:
"Tôi th́ có một linh cảm rằng Stalin không phải là hạng người như thế.... Tôi nghĩ rằng nếu tôi cho ông ta mọi thứ mà tôi có thể cho và không đ̣i hỏi ông ta cho lại cái ǵ, theo nghĩa vụ quư phái, ông ta sẽ không t́m cách thôn tính bất cứ mọi thứ và sẽ làm việc với tôi v́ một thế giới dân chủ và ḥa b́nh."
Tại Hội nghị Tehran, Roosevelt và Churchill nói với Stalin về kế hoạch xâm chiếm nước Pháp năm 1944. Roosevelt cũng thảo luận các kế hoạch của ông nhằm thành lập một tổ chức quốc tế thời hậu chiến.
Về phần ḿnh, Stalin cứ khăng khăng đ̣i vẽ lại các ranh giới của Ba Lan. Stalin ủng hộ kế hoạch của Roosevelt về việc thành lập Liên Hợp Quốc và hứa tham chiến chống Nhật Bản 90 ngày sau khi Đức bị đánh bại.
Tuy nhiên vào đầu năm 1945, khi quân đội Đồng minh tiến vào Đức và lực lượng Xô Viết kiểm soát được Ba Lan, các vấn đề phải được đem ra thảo luận minh bạch.
Tháng 2 năm 1945, mặc dù sức khỏe sa sút trầm trọng, Roosevelt vẫn đi đến Yalta, vùng Krym của Liên Xô, để họp bàn với Stalin và Churchill.
Trong khi Roosevelt vẫn tự tin rằng Stalin sẽ giữ lời hứa cho phép các cuộc bầu cử tự do tại Đông Âu, một tháng sau khi Hội nghị Yalta kết thúc th́ Đại sứ của Roosevelt tại Liên Xô là Averill Harriman điện tín cho Roosevelt biết rằng:
"chúng ta phải thừa nhận rơ ràng rằng chương tŕnh của Liên Xô là thiết lập chủ nghĩa toàn trị, chấm dứt tự do cá nhân và dân chủ như chúng ta đă biết."
Hai ngày sau, Roosevelt bắt đầu thừa nhận rằng quan điểm của ông về Stalin là quá lạc quan và rằng "Averell đă nói đúng."
Người Mỹ gốc Đông Âu chỉ trích Hội nghị Yalta v́ đă thất bại trong việc ngăn chặn sự thành lập Khối Đông Âu.
Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, thủ tướng Anh Churchill đă nhận thấy hiểm họa của chủ nghĩa cộng sản trên toàn cầu, ông bay đến Mỹ để gặp tổng thống Mỹ lúc ấy là Truman người vừa thay thế Roosevelt (Chết v́ bệnh ngày 12/4/1945) để mở một mặt trận tấn công Liên Xô.
Churchill chỉ vào tấm bản đồ thế giới, nói:
"Chủ Nghĩa Phát xít vừa bị tiêu diệt, nhưng nơi nào có lá cờ đỏ búa liềm mọc lên là nơi đó mọc lên nhà tù của nhân loại, v́ vậy tranh thủ lúc Liên Xô bị tàn phá suy yếu sau chiến tranh Mỹ và đồng minh phương Tây sẽ mở ngay cuộc tấn công Liên Xô giải phóng hoàn toàn châu Âu"
Truman lắng nghe, và đặt ra một vấn đề với Churchill:
- Ngài có nghĩ đến cuộc bầu cử ở nước Anh đă quá gần hay không? Đây là một việc hệ trọng, tôi đồng ư với ư kiến của ngài, nhưng chúng ta sẽ bàn chi tiết sau cuộc bầu cử diễn ra.
Đến đây Churchill giật ḿnh, ông nghĩ Truman đă nói đúng, và cuộc bầu cử cũng chẳng c̣n bao lâu, trong khi ông tin chắc ḿnh sẽ đắc cử và nghe lời Truman quay về Anh.
Không như Churchill suy tính kỳ bầu cử lần ấy ông đă thất bại nên mưu tính của ông với Truman bị khép lại.
4 năm sau Churchill lại ra tranh cử và ông thắng cử, nhưng lúc ấy t́nh thế đă khác, Liên Xô đă chế tạo được bom nguyên tử.
Và hệ thống các nước cộng sản ở Châu Âu 45 năm sau mới sụp đổ trong cái chết của hàng chục triệu người và hàng trăm triệu người khác bị giam cầm trong "nhà tù quốc gia" của chế độ cộng sản".
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 3 Weeks Ago   #67
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Mặc dù có những tuyên bố của tổng thống Mỹ Roosevelt “chủ nghĩa thực dân nên bị thủ tiêu càng sớm càng tốt” không có nghĩa con đường dành độc lập cho Việt Nam trở nên suôn sẻ.
Yếu tố người Nhật đă bị loại bỏ, khi ngày bại trận của họ đă đến rất gần. Nhưng Đông Dương vẫn là con mồi thèm khát của Pháp và Trung Hoa.
Người Pháp không muốn bị bỏ quên trên chiến trường Thái B́nh Dương và hy vọng chiếm lại chủ quyền ở Đông Dương, người Pháp đă dồn dập yêu cầu các Chính phủ Washington và London cho họ tham gia vào các kế hoạch quân sự ở Viễn Đông.
Về sau việc tham gia chính thức của Pháp càng trở nên phức tạp khi Pháp đ̣i có quyền xúc tiến các hoạt động bí mật “chuẩn bị tác chiến” ngay trên đất Đông Dương.
Việc đó đă đến tai cả Roosevelt và Churchill.
Churchill không phản đối ư đồ của Pháp nhưng lại không muốn công khai bác bỏ lập trường đă được công bố của Roosevelt cho rằng người Pháp không được chiếm lại Đông Dương bằng vơ lực. Vấn đề được đưa ra bàn bạc rộng răi và đă là đầu đề cho hàng đống giấy tờ và công văn ngoại giao trao đổi trong nội vụ và giữa các Bộ Ngoại giao Mỹ - Anh.
Roosevelt rất bực bội trước những đ̣i hỏi khăng khăng của Pháp, Anh và đă chỉ thị cho Hull “không được làm ǵ cả đối với các nhóm kháng chiến hay bất cứ cái ǵ khác có liên quan đến Đông Dương...”. Và như thế là câu chuyện đă được chấm dứt vào ngày 16-10-1944, nhất là đối với các hoạt dộng của Pháp như Roosevelt đă có ư nói. Nhưng vấn đề cũng đă lại chấm dứt với cả các “nhóm kháng chiến”.
Về sau, điểm này đă được làm sáng tỏ vào mùa xuân 1945, khi các nhà cầm quyền Mỹ cuối cùng đă phải cho phép chỉ giúp đỡ cho các nhóm nào đă chuẩn bị đánh Nhật.
Về phía Trung Hoa dân Quốc đă nhiều lần tuyên bố rằng, mặc dầu Trung Quốc mong muốn thấy Đông Dương được trả lại cho Pháp nhưng lại không muốn điều đó được thực hiện mà không có một số các điều bảo đảm nhằm ngăn chặn Pháp dùng Đông Dương vào những hoạt động không thân thiện đối với quyền lợi của người Trung Hoa sau này. Nói tóm tắt là tương lai của Đông Dương sẽ không được định đoạt nếu như không có mặt người Trung Hoa trên bàn Hội nghị Hoà b́nh.
Điều này dẫn đến sự thay đổi chiến thuật của Hồ Chí Minh.
Vào tháng 8-1944, qua các sĩ quan OSS và OWI ở Côn Minh, Đông Dương Độc lập Đồng minh Hội đă gửi một bức thu đến Đại sứ Mỹ. Tác giả bức thư yêu cầu Mỹ giúp đỡ công cuộc đấu tranh giành độc lập của họ và cho họ được cơ hội chiến đấu chống Nhật bên cạnh các nước Đồng minh.
Ngày 18-8, một sĩ quan OSS tŕnh bức thư cho Langdon, kèm theo b́nh luận: “Những người cách mạng An Nam... hiện nay tinh thần rất cao... [và] họ mong việc yêu cầu Mỹ giúp đỡ được chấp nhận”. Và người sĩ quan đó phán đoán: “Sau chiến tranh, sẽ có rối loạn lớn ở Đông Dương, nếu như không có ít nhất một biện pháp sớm bảo đảm quyền tự trị thực sự cho đất nước này”.
Ngày 8-9, được OSS khuyến khích, Langdon đă gặp các tác giả bức thư. Theo lời kể lại của Langdon, ông Phạm Viết Tự, được coi như là người phát ngôn của họ, đă nói rằng họ “đến để tranh thủ cảm t́nh... của nước Mỹ”. Langdon đă đáp lại như sau:
“Họ hoàn toàn đúng khi làm cho người đại diện nước Mỹ biết đến những quan điểm và nguyện vọng của dân tộc Việt Nam trong khi mà người phát ngôn cấp cao nhất của chính phủ Mỹ đă nhiều lần tuyên bố bảo đảm sự quan tâm của chính phủ Mỹ đối với chính sách v́ phồn vinh và tiến bộ của các dân tộc bị trị ở phương Đông, trong đó nhân dân Việt Nam cũng có thể tự coi như có ḿnh”.
Và Langdon đă hứa với những người đối thoại rằng những ư kiến của họ sẽ được ông ta chuyển tới Chính phủ Mỹ. Nhưng Langdon lại nói tiếp:
“Người Việt Nam là công dân của nước Pháp, mà nước Pháp lại đang sát cánh cùng Mỹ đấu tranh... chống lại phe Trục. Thực không c̣n nghĩa lư ǵ nếu như một mặt Mỹ đă phải bỏ ra những chi phí rất lớn về người và của để chi viện và giải phóng nước Pháp khỏi ách nô lệ của người Đức mà mặt khác Mỹ lại đục khoét đế quốc Pháp”.
Phạm Viết Tự đă đáp trả:
“Người An Nam rất biết về t́nh h́nh hữu nghị lâu đời giữa Pháp và Mỹ, và Đồng minh Hội chúng tôi không có ư đồ đấu tranh chống lại Pháp mà chỉ muốn cho các hội viên của ḿnh được đứng về phía Đồng minh đánh Nhật. V́ thế Hội đă có kế hoạch hành động theo hướng đó nếu như Mỹ bằng ḷng cung cấp vũ khí và tiếp tế cho chúng tôi”.
Đến đây Langdon ngắt lời và nói rằng đó là một vấn đề quân sự nên Đồng minh Hội phải trực tiếp thảo luận với Bộ chỉ huy quân sự của Đồng minh.
Phạm Viết Tự nói lại ông chỉ muốn hạn chế ư kiến của ḿnh ở khía cạnh chính trị của vấn đề và yêu cầu Langdon đề đạt rơ với Chính phủ Mỹ là ở đây chỉ nhấn mạnh đến vấn đề tự trị cho nhân dân Việt Nam.
Một lần nữa Langdon lại kéo dài câu chuyện và nói rằng ông hy vọng Đồng minh Hội xem xét lại lời yêu cầu trên với một lập trường thực tế hơn và cũng nên thấy rằng trong đó có bao hàm một sự ép buộc có thể đối với Đồng minh Pháp.
Langdon nói thêm là người An Nam có ǵ phải kêu ca đối với người Pháp th́ họ nên theo con đường thông thường mà nói chuyện thẳng với người Pháp.
Phạm Viết Tự đáp lại rằng về lư thuyết mà nói th́ đó là một cách giải quyết chính đáng “nhưng bênh vực cho điều đó trong trường hợp của Đông Dương là ngu ngốc, không nhận thấy thực tế của t́nh h́nh, v́ ở đó chỉ có áp bức, không có dân chủ”.
Một lần nữa Langdon lại đả vào các người khách của ḿnh: “Dân An Nam không nên nh́n tiền đồ của ḿnh một cách quá bi quan. Tháng 7 vừa qua, tướng De Gaulle đă có công bố với báo chí Washington rằng chính sách của Pháp là nhằm dẫn dắt mọi dân tộc trong đế quốc Pháp tiến tới tự trị...”.
Cuộc nói chuyện đă tiếp diễn theo cái kiểu đó để rồi dẫn đến một kết thúc tất nhiên không tránh khỏi.
Khi Phạm Viết Tự và các bạn của ông báo cáo lại cho ông Hồ, họ đă tỏ ra thất vọng và chỉ có thể nói rằng họ đă được tiếp đón thân mật nhưng không được một lời hứa hẹn ủng hộ về chính trị nào. Điều tốt nhất mà họ hy vọng có thể đạt được chỉ là một sự giúp đỡ hạn chế về quân sự và cũng có thể chỉ được trả công các dịch vụ đă tiến hành. Nhưng ông Hồ không thất vọng, trái lại ông tỏ ra hoan hỉ, trước sự ngạc nhiên của mọi người kể cả các sĩ quan OSS...
“Đồng minh Hội” của ông đă tranh thủ được sự công nhận của một quan chức trong Chính phủ Mỹ và đă giành được lời hứa hẹn sẽ làm cho các nhà cầm quyền cao cấp nhất ở Washington, có thể cả đến “Tổng thống Roosevelt vĩ đại”, phải quan tâm đến sự nghiệp chính nghĩa của Hội.
Trong cuốn: Why Vietnam? Thiếu tá Patty nhận xét về Hồ Chí Minh:
“Nhờ có đầu óc phân tích, bản chất thực dụng và một sự thông hiểu sâu sắc t́nh h́nh chính trị thế giới, ông Hồ đă rất sớm rút ra kết luận phải tranh thủ cảm t́nh của nước Mỹ. Ông đă xác định được không thể coi Trung Quốc như là một Đồng minh và thậm chí c̣n hơn thế nữa, có thể trở thành đối kháng. Ông đoán trước sẽ không có một sự ủng hộ tích cực về phía nước Nga “anh dũng” đối với kế hoạch giành độc lập của ông, bởi ngay sau khi thắng trận họ đă bị kiệt sức v́ chiến tranh. Trong khối Đồng minh phương Tây, các nước thục dân như Anh, Pháp và cả Hà Lan - sẽ nhất tề không thể nào khác được trong việc chống lại cuộc vận động chống chủ nghĩa thực dân của ông.
Đối với những nước này th́ chỉ có việc đẩy mạnh công cuộc đề kháng.
Trong suy nghĩ của ông, nhất định là khi có cơ hội, Pháp sẽ đ̣i lại Đông Dương làm thuộc địa.
Chỉ c̣n có Mỹ, một khả năng cuối cùng của ông. Nhưng đồng thời Mỹ cũng là một điều bí ẩn đối vối tâm t́nh của một con người đă được đào luyện chính trị ở Matxcơva. Ông Hồ đă phải vắt óc suy nghĩ để t́m ra những điều khá lạ lùng để dung hoà những đ̣i hỏi về lư thuyết và thực hành của ông.
Ông cảm thấy người Mỹ rơ ràng là chống thực dân, bối cảnh lịch sử, thành tích trước kia và những lời tuyên bố mới đây, tất cả đều chứng minh điều đó. Nhưng Mỹ cũng vẫn là tư bản. Những cải cách kinh tế xă hội của họ chưa thực sự “dân chủ”. Vô sản của họ thật chưa được “tự do” và được “giải phóng” như ở Nga. Nhưng chỉ c̣n có người Mỹ có lẽ mới chịu nghe và giúp đỡ phong trào của ông một cách có thiện cảm”.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Weeks Ago   #68
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Sự khôn khéo của Hồ Chí Minh trong việc nhờ vả người Mỹ chính là ở chỗ không lộ rơ mưu đồ quá mức việc chống người Pháp quyết liệt bằng vũ trang v́ muốn ǵ quan hệ Mỹ - Pháp vẫn là đồng minh.
Trong thâm tâm Hồ Chí Minh không hề muốn cộng tác với nhóm Quốc dân đảng và các nhóm người Việt khác, dù các nhóm này đă tập hợp trong một mặt trận thống nhất lấy tên là “Việt Nam cách mạng đồng minh hội” mà Hồ Chí Minh là một thành viên trong ban lănh đạo. Ông luôn tỏ ra, Việt Minh do ông thành lập trong nước chỉ là một chi nhánh của Việt Cách để không bị Tưởng Giới Thạch nghi ngờ sẽ tác động đến sự can thiệp với người Mỹ.
Sự cộng tác của Việt Minh với Mỹ bắt đầu bằng một báo cáo t́nh báo thú vị của Hồ Chí Minh, cùng với hai bài viết chính trị gửi cho phái đoàn Mỹ ở hội nghị Liên Hợp Quốc.
Thiếu tá Patty đă đưa hai bài ấy cho Whitaker, ông ta quyết định chuyển tiếp cho Đại sứ quán Mỹ; một bài gửi cho giới lănh đạo Mỹ, Trung Quốc, Anh và Liên Xô, và bài kia là một bức thư ngỏ cho Liên Hợp Quốc(Cả hai bài đều kêu gọi ủng hộ nền độc lập của Việt Nam)
Những văn kiện ấy đều kư tên “Quốc dân đảng Đông Dương (Annam)”. Cái tên ấy có nghĩa là một chi nhánh của Quốc dân đảng (Trung Quốc); dù nguồn gốc thật sự của nó là Việt Minh.
V́ những văn kiện ấy là từ ông Hồ gửi đến, nên Patty không nghi ngờ ǵ rằng ông đă dùng cái tên cũ để không lộ ra chân tướng của Việt Minh. Ngay cả trong bản viết bằng tiếng Anh, đường lối của đảng ông đă được tŕnh bày mạnh mẽ và rơ ràng.
Bản báo cáo t́nh báo kèm theo những bài viết gồm một số trang đánh máy có pha thêm những mẩu chuyện về những mối liên hệ thân thiện Pháp - Nhật và sự đau khổ của người Việt Nam v́ cả hai đều làm cho họ thất vọng; tất cả những điều đó đều trừ hao đi v́ những lư do chính trị.
Tuy nhiên, nó cũng cho một thông tin có ích để nhận biết một vài đơn vị của sư đoàn Nhật Bản 37, chỗ đóng quân của nó chỉ mới cách đây vài ngày và tên của một vài sĩ quan cao cấp. Mở đầu như thế không phải là xấu, Pḥng tác chiến của Patty đă xác nhận một phần của nó và c̣n tỏ ra muốn chấp nhận những điều c̣n lại.
Mấy ngày sau đó, Patty nhận được qua đường dây một bản báo cáo thứ hai của ông Hồ với nhiều tin tức quân sự hơn. Lần này báo cáo đă cung cấp những chi tiết về việc xây dựng công sự mới của Nhật và những cải tiến công sự hiện có do Pháp xây dựng ở vùng Cao Bằng và trên đường về Hà Nội. Việc xác định lần đầu tiên những đơn vị của Quân đoàn 38 của Nhật và đặc biệt những đơn vị của Sư đoàn 32 ở vùng biên giới Cao Bằng đă gây nên một hứng thú to lớn ở pḥng tác chiến của Mỹ cũng như ở cấp Chiến trường.
Ông Hồ đă gắn một mảnh giấy nhỏ viết bằng tiếng Anh hỏi xem hai văn kiện chính trị có đáng gửi đi San Francisco không. Patty nói với người mang thư đến, rằng những văn kiện ấy đă được gửi đến các nhà chức trách hữu quan ở Trùng Khánh, nhưng không thể chắc chắn là chúng đến được với phái đoàn ở San Francisco. Về sau, Patty đă có thể xác định rằng đó là lần đầu tiên ông Hồ có ư định đưa sự nghiệp của ḿnh tới sự chú ư của Liên Hợp Quốc.
Trong tuần lễ đầu tháng 6, Hồ Chí Minh đă cho Patty biết tin ông đă chuẩn bị sẵn sàng hơn 1.000 quân du kích “được huấn luyện tốt” để phục vụ cho bất kỳ kế hoạch nào chống lại Nhật.
Số du kích này đă được tập trung ở một địa điểm trong khu vực chợ Chu, Định Hóa, và Patty đă báo tin cho ông Hồ biết là Patty cám ơn ông về đề nghị nói trên và sẽ chú ư xem xét vấn đề này một cách nghiêm chỉnh.
Đề nghị của ông Hồ đă đến đúng vào một lúc thuận lợi, khi mà đội quân Pháp dưới quyền của Courthelac (được thành lập để chuẩn bị cho trận đánh nhằm cắt đứt đường giao thông liên lạc Trấn Nam Quan - Hà Nội) đă từ chối không chịu tham gia huấn luyện và không nhận nhiệm vụ đă được đề ra.
Helliwell, Wampler và Patty đă bắt buộc phải đi đến kết luận là người Pháp tham gia vào các hoạt động của OSS một cách rất chậm chạp và mang theo đầy những chủ trương phá rối.
Wampler và Patty tán thành thay thế người Pháp bởi người Việt trong hoạt động phá hoại này nhưng Helliwell vẫn c̣n ngần ngại.
Kế hoạch đầu tiên cho nhiệm vụ này đă định để cho toán “Con Mèo” do Holland chỉ huy và toán “Con Nai” do Thomas chỉ huy, mỗi toán được tiếp nhận và huấn luyện 50 binh sĩ Pháp ở Tŕnh Tây.
Helliwell lo ngại về những ảnh hưởng chính trị nếu người Mỹ sử dụng du kích Việt Nam để thay thế cho Pháp và ông cũng không muốn phải thu lại những vũ khí và trang bị đă sẵn sàng cung cấp cho đội quân Pháp để chuyển cho người Việt Nam.
Patty đưa ra lư do là nếu chúng ta sử dụng đơn vị của ông Hồ ở chợ Chu th́ sẽ loại bỏ được việc phải cho đi bộ hoặc chuyên chở người Pháp một quăng đường 25 dặm đến biên giới, cộng thêm 150 dặm nữa để đi tới Hà Nội.
Với những đường ṃn trong rừng hiện nay th́ cự ly đó sẽ là gần 250 dặm, nghĩa là 10 đến 15 ngày đi đường. Ngoài ra c̣n phải kể đến những điều thuận lợi quan trọng khác trong việc sử dụng căn cứ và người của Việt Minh cho hoạt động này, như chúng ta sẽ được sự ủng hộ của dân chúng địa phương và có địa h́nh che chở cực kỳ thuận lợi. Những lợi ích thực tiễn này đă có sức nặng và cuối cùng Helliwell đă đồng ư. Đội quân Pháp của Courthelac đă không bao gị được sử dụng nữa.
Trong lúc này, nhóm GBT cũng có một nhân vật chủ chốt của họ Frankie Tan, ở tại bản doanh của ông Hồ, làm nhiệm vụ thu thập t́nh báo về Nhật và đồng thời cùng với AGAS triển khai mạng lưới giúp giải thoát người của người Mỹ.
Frankie Tan cũng đang t́m kiếm những người Mỹ bị bắt đă chạy thoát trong khu tam giác Tuyên Quang - Thái Nguyên - Bắc Cạn, nơi trung tâm các hoạt động chống Nhật của ông Hồ.
AGAS đă lập được một mạng luới vô tuyến trên suốt đất nước, từ Hà Nội đến Sài G̣n, thống nhất theo kế hoạch của OSS.
Patty đề nghị với Wichtrich của AGAS cùng nhau hợp tác với Hồ Chí Minh và tiến hành những hoạt động độc lập đối với người Pháp. Wichtrich đồng ư và chỉ định một trung úy trẻ tuổi tên là Phelan gánh vác nhiệm vụ của AGAS và làm liên lạc giữa OSS và Việt Minh cho đến khi toán “Con Mèo” và toán “Con Nai” của Patty đến căn cứ của ông Hồ.
Sau khi Sainteny đă ra lệnh đ́nh chỉ hoàn toàn cộng tác của người Pháp với OSS và sau khi điện đài ở Pakhoi im tiếng, Patty mới yêu cầu Trương Quốc Anh, một trong số các đầu mối tiếp xúc với Việt Minh báo cho ông Hồ biết rằng Patty rất quan tâm đến đề nghị của ông và đồng ư là sẽ có một toán người Mỹ, do một sĩ quan cao cấp đứng đầu, sẽ được thả dù xuống vùng Tuyên Quang.
Trong khi nói chuyện, ông Hồ báo cho Patty biết là thiếu tá Sainteny đă kết giao với Nguyễn Tường Tam.
Patty thấy khó mà nghĩ được rằng Sainteny lại đi giao thiệp với một phần tử quốc gia cực hữu, và chí ít cũng là lănh tụ của một phong trào cách mạng do Trung Quốc đỡ đầu. Nhưng 3 tuần sau, sự việc nói trên đă được một nhân viên Pháp Việt trong toán “Con Nai” xác định là đúng.
Ngày 30-6, Patty nhận được trả lời của ông Hồ đồng ư tiếp nhận toán của Patty và yêu cầu được biết khi nào th́ người Mỹ có thể đến. Trong tḥi gian đó Phelan đă được thả xuống khu vực Tuyên Quang và đă gặp được Frankie Tan.
- CƠ HỘI ĐĂ ĐẾN
Vào ngày 6-8- 1945 sự kiện “Hiroshima” đă báo trước kết thúc của cuộc chiến tranh. Trước t́nh h́nh đó, ông Hồ chưa thực sẵn sằng; nhưng khi ông được Thomas cho biết sự sụp đổ của Nhật, ông đă hành động một cách kiên quyết và nhanh chóng v́ ông phải bảo đảm chiếm được một chỗ đứng chân vững chắc ở nơi ông muốn như Hà Nội, Huế và Sài G̣n.
Ông Hồ biết rằng ông phải làm cho mọi người thấy rơ được cả tính chất hợp pháp lẫn sức mạnh để giữ được vai tṛ lănh đạo và đà phát triển của phong trào. Mặc dù c̣n rất yếu sau một cơn sốt rét và nhiều bệnh tật khác, ông cũng cho triệu tập một cuộc hội nghị các đại biểu Đảng và các lănh tụ chính trị Việt Minh.
Ngày 13-8- 1945 các đại biểu bắt đầu tới Tân Trào. Tất cả không phải đều đă có thiện ư đối với ông. Nhiều người thắc mắc về địa vị đứng đầu mặc nhiên của ông trong phong trào quốc gia. Một số lại hơi ngại về những tin đồn ông được Đồng minh ủng hộ. Một số khác khao khát địa vị lănh đạo cho bản thân ḿnh.
Mặc dù sức khỏe rất kém, ông Hồ vẫn tỏ ra tự tin, tươi vui, phấn khởi, tự thân đón chào một cách nồng nhiệt từng người mới đến.
Ông đi lại giữa mọi người, trao đổi tin tức, quan điểm và ôn lại các câu chuyện cũ. Trong cái “cơ quan và hành dinh” hỗn hợp của ông Hồ trưng bày nhiều tranh ảnh trong đó có Lênin, Mao và tướng Chennault với đủ các giải băng, sao, phù hiệu cấp bậc. Nhiều người tham dự hội nghị đă hỏi xem người sĩ quan ngoại quốc này là ai vậy và ông Hồ đă vui vẻ giải thích cho họ.
Đến chiều th́ một số lớn đại biểu đă đến hội nghị. Họ đại diện cho các cơ quan của Đảng từ ba vùng Bắc, Trung và Nam của Việt Nam, và cũng có một số đại biểu từ ngoài nước trở về. Mưa to và đường sá đi lại khó khăn đă làm cho một số đại biểu phải vắng mặt, một số th́ chắc không nhận được giấy triệu tập.
Công việc đầu tiên phải làm là quyết định về vấn đề khởi nghĩa.
Vào buổi tối ngày 13-8, một Ủy ban Khởi nghĩa Toàn quốc được thành lập. Ủy ban nhận định là thời điểm cho một cuộc tổng nổi dậy và toàn dân đứng lên cầm vũ khí đă đến. Chính trong đêm đó, Ủy ban đă phát bản Quân lệnh số 1, ra lệnh phát động cuộc tổng khởi nghĩa.
Ngày hôm sau, Tổng bộ Việt Minh ra một bản kêu gọi nhân dân nổi dậy đấu tranh giành độc lập. Cũng trong ngày hôm đó, Ủy ban Khởi nghĩa Toàn quốc thảo ra bản Kế hoạch hành động dựa trên 4 phương châm cơ bản:
kết hợp mọi hành động quân sự và chính trị, tập trung toàn bộ lực lượng dưới quyền một chỉ huy thống nhất, củng cố hàng ngũ cán bộ quân sự, dân sự và giữ vững liên lạc với lănh đạo. Bản kế hoạch hành động đă hướng dẫn tỉ mỉ việc vận dụng vào thực tế các phương châm công tác nói trên.
Liền ngay sau cuộc hội nghị của Đảng, Quốc dân đại hội đầu tiên đă được triệu tập họp vào ngày 16-8. Dưới quyền chủ toạ của Hồ Chí Minh, Đại hội gồm hơn 60 đại biểu đại diện cho nhiều đảng phái chính trị trong Mặt trận Việt Minh, các tổ chức quần chúng, các dân tộc (thiểu số), các cộng đồng tôn giáo ở Đông Dương và hải ngoại.
V́ Đại hội họp ở Tân Trào nên các đại biểu cũng loáng thoáng thấy được một cách kín đáo một số bộ đội mặc đồng phục, được trang bị tốt và rất có kỷ luật đi qua lại trong khu vực hội họp.
Người ta đă nhận ra ngay đó là những người Việt Nam và là đội viên của Giải phóng quân. Trang bị và vũ khí Mỹ của họ c̣n mới, cùng một kiểu và cỡ thống nhất. Ông Hồ vẫn yên lặng một cách khiên tốn nhưng hài ḷng về sự ṭ ṃ và quan tâm của các đại biểu. Với bức ảnh có kèm theo chữ kư của Chennault trong lều của ông Hồ cùng với những du kích quân trang bị tốt như thế, dư luận lan truyền là Việt Minh và đặc biệt là “Cụ Hồ” đă được Đồng Minh “bí mật ủng hộ”. Trong thâm tâm, chắc ông Hồ đă vui miệng khi thấy toán “Con Nai” đă đến thực đúng lúc, và bằng cách trải loăng nó ra th́ lại thấy h́nh như nhiều hơn lên so với t́nh h́nh thực trạng của nó.
Đại hội đă tán thành nghị quyết về một Cuộc tổng khỏi nghĩa và thông qua Quân lệnh số 1. Trong một phiên họp 2 ngày, Đại hội đă chấp nhận một chương tŕnh 10 điểm, một quốc kỳ có ngôi sao vàng 5 cánh nằm giữa một nền đỏ và một bài quốc ca, bầu ra Ủy ban Giải phóng Dân tộc Việt Nam, đứng đầu là Hồ Chí Minh làm Chủ tịch, hoạt động như một chính phủ lâm thời trong quá tŕnh thưa có Tổng tuyển cử toàn quốc.
Ông Hồ, luôn luôn thực dụng, đă lái Đại hội đi tới chỗ tán thành một chính sách thực tế “giành lấy chính quyền từ tay người Nhật và Chính phủ bù nh́n trước khi quân đội Đồng minh vào Đông Dương và như thế với danh nghĩa là những người chủ của đất nước, chúng ta hoan nghênh đón quân đội đó đến để giải giáp quân Nhật”. Nghị quyết này của Đại hội đă thể hiện sự lo lắng của ông Hồ trước mưu toan t́m kiếm lợi ích của Pháp và Trung Quốc, mối đe doạ mà mọi người đều biết, đối với sự nghiệp của ông do việc khối Pháp, Anh, Hà Lan muốn thu hồi trọn vẹn các thuộc địa cũ của họ. Ông Hồ đă nhận thức được Đồng minh không phải là đồng minh trong thực tế, mà đó chỉ là một sự liên kết với nhau nhằm mở rộng việc bảo vệ các quyền lợi thực dân ở Đông Nam Á. Căn cứ vào kinh nghiệm trước đây, ông Hồ đă thấy trước một cách rất sáng suốt là Trung Quốc sẽ không dễ dàng bỏ qua một cơ hội tốt nào để bóc lột Việt Nam.
Khi kết thúc Đại hội đáng ghi nhớ này, ông Hồ đă đưa ra một lời kêu gọi hùng hồn với toàn thể nhân dân Việt Nam, trong đó có đoạn ghi:
“Giờ quyết định số phận đất nước chúnlg ta đă điểm. Toàn dân trong nước hăy nổi dậy, dùng sức mạnh của bản thân chúng ta đế giải phóng cho chúng ta. Các dân tộc trên thế giới đang nô nức thi đua để tiến lên giành lấy độc lập. Chúng ta không cam chịu ở lại đàng sau...
Tiến lên! Tiến lên! Dưới lá cờ của Việt Minh, nhân dân ta hăy anh dũng tiến lên phía trước”.
Ông Hồ đă kư vào bản kêu gọi với cái tên mà trước đây ông đă dùng khi bắt đầu cuộc đời đấu tranh cách mạng của ông - Nguyễn Ái Quốc. Lời kêu gọi đánh vào tinh thần yêu nước của người Việt Nam và ông muốn cho họ biết ông vốn là “Nguyễn, người coi t́nh yêu Tổ quốc là đạo đức tối cao”.
Ngày thứ nhất của Đại hội cũng là ngày xuất phát của toán “Con Nai”. Theo chỉ thị của Ủy ban Khởi nghĩa Toàn quốc, một đơn vị dưới quyền chỉ huy của Vơ Nguyên Giáp (được toán “Con Nai” huấn luyện trước) đă rời Tân Trào tiến đánh trại lính Nhật ở Thái Nguyên để mở đường tiến về Hà Nội ở phía Nam. Khi mọi việc chuẩn bị đă sẵn sàng, ông Hồ, vị Chủ tịch mới, đă mời tất cả đại biểu các đảng phái và quan khách đến để quan sát đơn vị Việt Nam hành quân tiến ra ngoài doanh trại, có toán “Con Nai” đi cùng.
Thiếu tá Thomas là một sĩ quan trẻ tuổi, giỏi, nhưng chất phác một cách dễ hiểu trong lĩnh vực đấu tranh giữa các cường quốc thế giới. Thomas và toán của ông cùng với những người Mỹ được rải ra trên khắp Trung Quốc và Đông Dương đă chán ngán và không hài ḷng khi họ thấy bị chính sách của Bộ chỉ huy Chiến trường cấm không được đ̣i hỏi quân Nhật ở địa phương ḿnh hoạt động đầu hàng, hoặc nếu có việc họ muốn xin hàng th́ cũng không được tiếp nhận. Như Thomas đă nêu: “điều đó đă làm cho tôi chán ngán đến cực độ khi tất cả chúng tôi cảm thấy chúng tôi đă phải liều cả tính mạng ḿnh để đến đây nhưng đến nay, khi công việc đă chạy tốt rồi th́ chẳng c̣n ai đếm xỉa đến chúng tôi nữa...” vân vân và vân vân. Một số toán t́nh báo này, hoạt động ở cách xa mọi sự chỉ huy của cơ quan quân sự đến hàng trăm dặm, đă làm ầm ĩ lên hơn thế nữa và đă không tuân theo mệnh lệnh của Chiến trường.
Trong trường hợp của toán “Con Nai”, họ đă làm dịu bớt sự bất măn của ḿnh bằng cách đi theo cùng với bộ đội Việt Minh suốt trên đường về Hà Nội, nhưng chỉ với tư cách là những quan sát viên. Có thể họ đă hoàn toàn lăng quên mất cái ấn tượng họ đă tạo ra được cho ông Hồ một cách chắc chắn là ông đă có được sự ủng hộ “bí mật” của Đồng minh. Nhưng c̣n các đại biểu th́ sau khi Đại hội kết thúc, họ phân tán trở về địa phương, họ lại mang theo cái ấn tượng nói trên cùng với họ đi khắp đất nước.
Ghi chú: Đây là tư liệu lấy trong cuốn WHY VIETNAM?
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 2 Weeks Ago   #69
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Ngày 15/8/1945 Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng Minh, nhưng văn kiện đầu hàng vẫn chưa được kư kết chính thức.
Nước Nhật bại trận đă rơ ràng, nhưng điều Nhật Hoàng quan tâm là nước Nhật có bị đồng minh chiếm đóng, hoàng gia Nhật có bị giải tán, nước Nhật sẽ có một thể chế nhà nước và hiến pháp như thế nào…?
Dù tuyên bố đầu hàng, nhưng lệnh vẫn đưa ra, quân đội Nhật án binh bất động và tại các lănh thổ do người Nhật cai quản các hoạt động vẫn diễn ra b́nh thường, đợi đồng minh vào giải giáp vũ khí và tiếp quản.
Tại Đông Dương lúc này một khoảng lặng diễn ra ngắn ngủi khi quân Nhật đang đợi đồng minh vào giải giáp, báo hiệu một cơn băo táp lôi kéo nền chính trị ở đây vào một giai đoạn phức tạp, kéo dài nhất trong lịch sử thế giới.
Khoảng lặng này đă tạo ra cho Việt Minh cơ hội hoạt động công khai mà không bị người Nhật đàn áp.
Tại Hà Nội.
Ước vọng của chính phủ Trần Trọng Kim yêu cầu người Nhật trao trả nốt Nam Kỳ cho Việt Nam thành sự thật.
Trần Trọng Kim ra Hà Nội gặp Tsuchi-Hashi Yuitsu, tổng tư lệnh nhật, quyền chức toàn quyền của Pháp ở Đông Dương.
Trần Trọng Kim nói:
- Quân đội Nhật đă đánh quân đội Pháp và công nhiên hứa hẹn trả quyền tự chủ cho nước Việt Nam. Bởi vậy tôi không quản tuổi già và sự khó khăn của hoàn cảnh mà đứng ra lập chính phủ. Tôi làm việc một ḷng giúp nước tôi, cũng như các ông lo việc giúp nước Nhật, thế mà thấy nhiều người nói nọ nói kia rất khó chịu. Nếu các ông cho tôi là người làm việc cho nước Nhật, việc ấy không phải là phận sự của tôi, tôi sẵn ḷng xin lui.
Tổng tư lệnh Nhật nói:
- Bao giờ người Nhật cũng giữ lời hứa hẹn nên những việc nội trị trong nước Việt Nam là không can thiệp đến. C̣n những việc chưa giải quyết được là v́ cần phải có th́ giờ để thu xếp cho ổn thỏa. Cụ đừng nghe người Nhật hay người Việt Nam nói nhảm không có căn cứ ǵ. Vả tôi phụng mệnh Thiên Hoàng sang đây, việc ǵ cũng trách cứ ở tôi, cụ đừng ngại.
- Ngài đă nói thế, phận sự của chính phủ chúng tôi là phải thu lại mấy thành thị Hà Nội, Hải Pḥng, Đà Nẵng và toàn hạt đất Nam Bộ cho nước Việt Nam. Nếu việc ấy không xong, th́ chúng tôi đối với quốc dân không có nghĩa lư ǵ cả.
- Chúng tôi bao giờ cũng định trả lại các lănh thổ Việt Nam cho chính phủ Việt Nam. Nhưng v́ sợ các ông chưa xếp đặt được sẵn sàng, nên c̣n tŕ hoăn lại ít lâu.
- Chúng tôi vẫn sẵn sàng về việc ấy, chỉ c̣n đợi sự quyết định của các ông mà thôi. - Vậy th́ cụ định bao giờ lấy lại ba thành thị kia?
- Nếu ngài bằng ḷng, th́ tôi xin lấy ngay tự bây giờ.
Viên tổng tư lệnh Nhật nghĩ một lúc rồi nói:
- Vậy xin để đến sáng ngày kia, vào 11 giờ cụ cho làm lễ thu nhận ba thành thị ấy. C̣n Nam Bộ th́ có nước Cao Miên c̣n lôi thôi về mấy tỉnh ở biên giới.
Trần Trọng Kim nói:
- Việc ấy hiện bây giờ không thành vấn đề được, v́ địa giới Nam Bộ ngày nay với địa giới Nam Bộ ngày trước không có ǵ thay đổi. Vậy phận sự chúng tôi là phải lấy lại toàn lănh thổ của tổ quốc. C̣n như Cao Miên có muốn nói chuyện ǵ về việc ấy, th́ sẽ nói chuyện với chúng tôi về sau. Vả theo ư tôi, th́ nước Cao Miên muốn thừa cơ chiếm lấy một ít đất của nam bộ, như thế làm mất cái tinh thần thân thiện của hai nước lân bang, và không đời nào dân Việt Nam chịu.
Tổng tư lệnh Nhật cứ viện hết lư do nọ đến lư do kia, thành ra cứ bàn căi đến một ngày mới chịu nhận lời trả lại nam bộ. Có một điều nên biết, là từ ngày Trần Trọng Kim ra Hà Nội, người Nhật nói chuyện rất ḥa nhă và có vẻ cung kính, chứ không có điều ǵ trịch thượng hay gai ngạnh.
Khi họ đă nhận lời trả lại đất nam bộ, có hỏi Trần Trọng Kim rằng:
- Bao giờ cụ định vào nhận lấy đất nam bộ, hay cụ định cho ai đi thay cụ.
Trần Trọng Kim nghĩ trong cái việc khó khăn này, ḿnh phải đi mới được, và nói:
- Tôi về Huế vài ngày để tâu bày mọi việc với hoàng thượng, rồi độ chừng ngày mùng 8 tháng tám là tôi đă ở Sài g̣n rồi.
Tổng tư lệnh Nhật nói:
- Cụ định vào th́ hôm ấy tôi cũng vào, để xếp đặt mọi chuyện cho chóng xong.
Việc lấy lại toàn lănh thổ Việt Nam như thế là quyết định xong.
Được tin người Nhật ưng thuận, và lúc ấy có ông Nguyễn Văn Sâm lănh tụ đảng Quảng Xă, vừa ở Sài G̣n ra Huế. Trần Trọng Kim vào tâu vua Bảo Đại, xin cử ông Sâm làm Nam Bộ Khâm Sai. Ngày 14 tháng tám năm 1945, ông Sâm được sắc chỉ bổ vào Nam.
Theo như Trần Trọng Kim thuật lại:
Đảng Việt Minh lúc ấy rất hoạt động, đánh huyện này, phá phủ kia. Lính bảo an ở các nơi phần nhiều bị Việt Minh tuyên truyền, tuy chưa theo hẳn, nhưng không chống cự nữa. Dân gian bấy giờ rất hoang mang, một đường có chính phủ quốc gia, nhưng v́ thời gian eo hẹp, chưa kịp sắp đặt ǵ cả. Công việc thấy có nhiều sự khốn khó mà thường nghe sự tuyên truyền của Việt Minh, nói họ đă có các nước Đồng Minh giúp đỡ cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập. Dân ta từ khi bị người Pháp sang cai trị, cứ khao khát độc lập, nay nghe Việt Minh nói thế, lại nghe nói đảng Việt Minh lên cầm quyền, dân không phải đóng thuế nữa, được hoàn toàn tự do và có nhiều hạnh phúc, thành ra ai cũng tin theo. Ngay những đạo thanh niên tiền tuyến do bộ Thanh Niên lập ra, cũng có ư ngă về Việt Minh.
Tôi thấy t́nh thế ấy, tôi bảo ông Phan Kế Toại đi t́m một vài người Việt Minh đến nói chuyện, v́ lúc ấy tôi c̣n tưởng đảng Việt Minh dù theo chủ nghĩa cộng sản, nhưng chắc cũng nghĩ đến tương lai nước nhà. Hôm sau ông Toại đưa một thiếu niên Việt Minh đến, tôi nói:
- Chúng tôi ra làm việc chỉ v́ nước mà thôi, chứ không có ư cầu danh lợi ǵ cả, tôi chắc đảng các ông cũng v́ nước mà hành động.
Nếu vậy chúng ta tuy đi con đường khác nhau, nhưng cũng một mục đích như nhau, các ông thử xem ta có thể hợp tác với nhau, kẻ ở trong người ở ngoài, để cứu nước được không?.
Người ấy nói:
- Sự hành động của chúng tôi đă có chủ nghĩa riêng và có chương tŕnh nhất định để đem nước đến chỗ hoàn toàn độc lập. Chúng tôi có thể làm lấy được.
- Sự mưu cầu cho nước được độc lập cũng là mục đích của chúng tôi, nhưng v́ đi đường thẳng có nhiều sự khó khăn nên chúng tôi phải uyển khúc mà đi từ từ có lẽ chắc chắn hơn.
- Chúng tôi chỉ có một con đường thẳng đi đến hoàn toàn độc lập chứ không có hai.
- Theo như ư các ông như thế, tôi sợ rất hại cho dân, mà chưa chắc đă thành công được.
- Chúng tôi chắc thế nào cũng thành công. Nếu có hại cũng không cần, có hại rồi mới có lợi. Dù người trong nước mười phần chết mất chín, chúng tôi sẽ lập một xă hội mới với một thành phần c̣n lại, c̣n hơn với chín phần kia.
Rồi người ấy ngồi đọc một bài h́nh như đă thuộc ḷng để kể những công việc của đảng Việt Minh. Tôi thấy thái độ người ấy như thế, tôi biết không thể lấy nghĩa lư nói chuyện được.
Tôi nói:
- Nếu các ông chắc lấy được quyền độc lập cho nước nhà, các ông không vào chính phủ làm việc, cần ǵ phải đánh phá cho khổ dân?
- Chúng tôi sẽ cướp lấy quyền để tỏ cho các nước Đồng Minh biết chúng tôi mạnh, chứ không chịu để ai nhường.
- Các ông chắc là các nước Đồng Minh tin ở sức mạnh của các ông không?
- Chắc lắm. Chắc trăm phần trăm. Tương lai c̣n dài, các ông nhận lấy trách nhiệm đối với quốc dân và lịch sử.
Xong việc ấy rồi cách hai hôm sau chúng tôi về Huế.
Trần Trọng Kim đi rồi, mọi việc giao tiếp với người Nhật và Việt Minh giao cho Khâm sai Phan Kế Toại đảm nhiệm.
Trần Trọng Kim có nhận xét về Phan Kế Toại như sau:
“Giá lúc ấy có một người làm khâm sai ở bắc bộ cương quyết và hiểu việc, th́ các việc tổ chức có thể mau chóng hơn, nhưng ông Phan Kế Toại là người chuyên làm việc trong thời bảo hộ của Pháp, tuy trong sạch hơn cả, song chỉ là một ông quan biết thừa hành mệnh lệnh, chứ về đường chính trị th́ không thông thạo lắm, và tính lại nhát. Ông thấy một đường th́ người Nhật làm khó dễ, một đường th́ bọn Việt Minh bạo động, nay đánh chỗ này, mai đánh chỗ nọ, ông sợ hăi và chán nản, chỉ nói chuyện xin từ chức.
Phàm những người cầm quyền bính trong tay mà có những người tế nhị tài giỏi, biết quyền biến, giúp việc th́ dù việc dở cũng hóa hay, mà không th́ việc hay cũng hóa dở. Đó là điều các nhà làm chính trị nên chú ư.
Trước tôi thấy cách làm việc của ông Toại rất lộn xộn, tôi đă muốn t́m người thay, nhưng t́m aỉ Người nói giỏi th́ nhiều, mà người làm được việc th́ ít. Nếu ở trong quan trường cũ có người tài cán và hiểu việc th́ hơn, v́ chức khâm sai là một chức kiêm cả việc chính trị và cai trị. Việc cai trị không có lịch duyệt không làm được. Ông Toại là người làm quan có tiếng hơn cả mà c̣n như thế, huống người khác rồi ra sao. V́ thế nên tôi cứ trù trừ măi. Sau ông Toại cứ nài. Tôi nghe nói ông Nguyễn Tường Long là người biết chính trị và có nghị lực hơn cả, nhưng lúc ấy ông đang bị bệnh thương hàn. Tôi nghĩ đến ông Nguyễn Xuân Chữ là người trong Việt Nam Ái Quốc Đảng, có tính cương quyết và đứng đắn. Tôi gặp ông Chữ nói chuyện, ông đă nhận lời, nhưng hôm sau ông về bàn tính thế nào lại đổi ư, nói xin để thong thả.
Tôi th́ vội về mà người th́ không có. Tôi phải bảo ông Toại phải cố ở lại mà làm việc cho đến khi tôi thu xong đất nam bộ, tôi sẽ t́m người thay. Ông Toại nể tôi mà ở lại”
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #70
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Trần Trọng Kim quay vào Huế, Khâm sai Phan Kế Toại thấy Việt Minh hoạt động rất mạnh và có ư định gặp gỡ các đại diện Việt Minh.
Chiều 15/8/1945 khi có tin Nhật chính thức đầu hàng Đồng Minh, Trần Tử B́nh và Nguyễn Khang, hai đại diện của Xứ ủy Bắc Kỳ được giao nhiệm vụ ở lại Hà Nội, đă cấp tốc bàn bạc và đi tới quyết định thành lập Uỷ ban Quân sự Cách mạng Hà Nội (Ủy ban khởi nghĩa) của Mặt trận Việt Minh - do Nguyễn Khang làm chủ tịch và bốn ủy viên: Trần Quang Huy, Nguyễn Duy Thân, Lê Trọng Nghĩa và Nguyễn Quyết cùng cố vấn Trần Đ́nh Long - để gấp rút chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa giành chính quyền.
Khâm sai Phan Kế Toại đă gặp Nguyễn Khang, người do Xứ Ủy Bắc Kỳ cử đến. Ông đề nghị Việt Minh tham gia Chính phủ Đế quốc Việt Nam và ngừng các hoạt động chống Nhật nhưng Nguyễn Khang bác bỏ.
Ngay sau đó, chính quyền thân Nhật Đế quốc Việt Nam thành lập Uỷ ban Chính trị để đàm phán với Việt Minh. Ủy ban này đề nghị Việt Minh: "Đằng nào các ông cũng thắng, nhưng để điều đ́nh với Đồng Minh sẽ vào Đông Dương giải giáp quân Nhật, đề nghị vùng nông thôn cách thành phố 15km là thuộc quyền các ông, c̣n thành phố cần có nhân sĩ, trí thức đứng ra giao dịch với Đồng Minh". Đại biểu Việt Minh đă trả lời dứt khoát: "giao dịch với Đồng Minh lúc này, ngoài Việt Minh không ai có thể có lực lượng và danh nghĩa cả".
Hai ngày sau, khi Nhật tuyên bố đầu hàng, những người cách mạng ở Hà Nội vẫn không nhận được mệnh lệnh ở Tân Trào. Họ lại họp và quyết định hành động trên cơ sở chỉ thị ngày 12-3 của Thường vụ ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương “cho phát động tổng khởi nghĩa khi có hoàn cảnh thuận lợi”. Họ cho đó là một sự phê chuẩn đầy đủ để hành dộng và Nguyễn Khang trong đêm ấy đă phổ biến quyết định cho những người cách mạng ở Hà Nội.
Những lănh đạo Việt Minh ở Hà Nội sau đó nhận được lệnh của Tân Trào cho phép phát động tổng khởi nghĩa, nhưng bản thảo luận họ lại thấy chưa được chuẩn bị sẵn sàng. Họ thấy cần phải phát động được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân và tiến hành một cuộc biểu dương lực lượng, nhưng cũng chưa biết phải làm thế nào.
Để đối phó với một cuộc chiếm đóng của Trung Quốc, hoặc cũng có thể của cả Pháp, các nhà chức trách Nhật ở Bắc Kỳ đă bày ra cách bàn giao cho viên Khâm sai bộ máy hành chính địa phương, sở Bảo an binh, sở Mật thám trung ương, sở Kiểm duyệt và một số công sở ít quan trọng khác.
Hội đồng Tư vấn Bắc Kỳ, trong một cố gắng cuối cùng nhằm duy tŕ quyền lực cho Chính phủ Trần Trọng Kim đă bí mật họp ngày 16-8 ở Phủ Thống sứ và quyết định sẽ tiến hành một cuộc mít tinh tại Nhà hát lớn chào mừng sự kiện thu hồi được chủ quyền Nam Bộ và thống nhất đất nước từ tay người Nhật.
Qua đó tuyên bố tập họp quần chúng đi theo Bảo Đại, né tránh những người Cộng sản quốc gia, và hoăn không thời hạn rồi giải tán.
Biết được thông tin về cuộc mít tinh này, Thành ủy Việt Minh cho rằng, đây là một vận may hiếm có - đối phương đă tạo cho họ một cơ hội tuyệt vời.
Nắm ngay lấy cơ hội trời cho này, Thành ủy Hà Nội quyết định một cách táo bạo: bung phong trào Việt Minh ra công khai bằng cách phá vỡ cuộc mít tinh và chuyển nó thành một cuộc biểu dương lực lượng của Việt Minh.
Ngày 17/8/1945 cuộc mít tinh diễn ra.
Hàng vạn người đứng đầy đường Paulbert (nay là phố Tràng Tiền), người đi xem rất đông, trên bao lơn nhà hát lớn, cờ quẻ ly được kéo lên, mọi người hát vang bài Tiếng Gọi Thanh Niên và hoan hô chính phủ Trần Trọng Kim thu hồi độc lập, họ hô to "Việt Nam độc lập muôn năm".
Đúng lúc này, các đội viên đội Tuyên truyền Giải phóng quân cũng trương cờ đỏ sao vàng và hô to "Ủng hộ Việt Minh".
Họ tạo ra một sự hỗn loạn cực độ phá vỡ chương tŕnh tổ chức. Ban tổ chức cố gắng lập lại trật tự nhưng không thể nào kiểm soát nổi t́nh h́nh.
Theo một tín hiệu đă định trước, nhiều đội viên đội Danh dự của Việt Minh (chuyên ám sát các đối thủ chính trị của Việt Minh) nhảy lên khán đài với súng ngắn trong tay dồn các viên chức Đế quốc Việt Nam vào một góc, hạ cờ Đế quốc Việt Nam xuống, trương cờ đỏ sao vàng lên.
Các cán bộ tuyên truyền Việt Minh chuyển sang vừa hô khẩu hiệu vừa kêu gọi quần chúng ủng hộ họ nhưng không có kết quả. Quần chúng không muốn tiếp tục cuộc mít tinh, sự náo động bắt đầu xảy ra.
Cuối cùng Nguyễn Khang phát biểu kêu gọi nhân dân ủng hộ Việt Minh với lập luận Việt Nam đă giành độc lập từ tay người Nhật chứ không phải từ tay Pháp, nay Nhật đă bị đánh bại và Việt Nam được tự do, đồng thời kết tội Chính phủ Trần Trọng Kim của Đế quốc Việt Nam phục vụ quyền lợi nước ngoài và kêu gọi dân chúng ủng hộ Việt Minh đánh đổ chính quyền tay sai, đấu tranh cho độc lập dân tộc.
Cuộc mít tinh sau đó đă biến thành cuộc tuần hành thị uy của quần chúng cách mạng do Việt Minh điều khiển. Nhiều lính bảo an cũng khoát súng đi theo. Sau cuộc biểu t́nh Việt Minh phân phát cờ đỏ cho dân chúng để đón quân giải phóng sắp ở chiến khu về. Hàng trăm, hàng ngàn người vào Bắc bộ phủ hô đả đảo phát xít, hoan hô giải phóng, hô hào dân chúng đi chiếm các công sở.
Được quần chúng vững vàng ủng hộ, Nguyễn Khang yêu cầu họ sắp thành hàng và diễu hành tới dinh Toàn quyền để biểu thị t́nh đoàn kết và sức mạnh của ḿnh.
Lúc đó là một thời điểm khá gay cấn v́ không một ai biết được Nhật và lính Bảo an sẽ làm ǵ. Nhưng họ đă không hành động để can thiệp.
Khi cuộc diễu hành bắt đầu, binh lính Bảo an bồng súng và đi vào hàng cùng với những người biểu t́nh - một thắng lợi cực kỳ to lớn cho Việt Minh. Dọc đường, một số lớn những người ngoài cuộc cũng ùa đi theo cho nên một trận mưa trút nước lúc đó cũng chẳng làm dịu bớt tinh thần quần chúng. Cuộc biểu t́nh là một thắng lợi hết sức to lớn. Ngoài một sự xô đẩy nhỏ trên bục diễn giả, th́ ở đây không có bạo lực và đổ máu.
Cuộc mít tinh quần chúng đă thể hiện như là một sự xuất hiện công khai và không có đối lập đầu tiên của Việt Minh coi như là một lực lượng chính trị, và điều đó đă phát động được sự phấn khởi của quần chúng tiến hành nhiều cuộc diễu hành và diễn thuyết đầy những lời ca tụng suốt trong ba hôm.
Ngay tối hôm đó, Thành ủy họp một phiên chiến lược và kết luận đúng là đă đến thời điểm phải tiến lên. Họ lư luận rằng chính quyền Trần Trọng Kim đă không dám đương đầu với họ, trong khi đó th́ lực lượng an ninh và cảnh sát sẽ đi theo họ cùng với vũ khí và tất cả.
Họ thấy không có dấu hiệu là quân bại trận Nhật sẽ có hành động chống lại. Ngay cả đến đám thị dân vô chính trị cũng tỏ ra có cảm t́nh với chính nghĩa của họ.
Một sự tŕ hoăn có thể trở nên nguy hiểm. Người Nhật cũng có thể thay đổi ư định của họ. Đám Quốc dân đảng thù địch như Đại Việt, và Phục Quốc đă có những đơn vị vũ trang cũng có thể tổ chức chống đối. C̣n quần chúng cũng có thể trở thành thờ ơ. Do đó Thành ủy đă có quyết định lịch sử ra lệnh khởi nghĩa vào ngày 19-8.
Lại bắt đầu một cuộc chuẩn bị sôi sục. Một ủy ban Quân sự cách mạng vạch kế hoạch tiến hành trong ngày, bắt đầu là một cuộc tập hợp quần chúng to lớn, sau chuyển thành một cuộc diễu hành khổng lồ tiến về dinh Toàn quyền, dinh Thống sứ, sở Mật thám, trại Bảo an binh, chợ và các mục tiêu khác gặp trên đường đi.
Sáng tinh mơ 19-8, một ngày chủ nhật, các đội viên Đội vơ trang tuyên truyền tản ra các vùng ngoại ô và làng xóm chung quanh kêu gọi dân chúng đến tham gia vào cuộc tập trung ở trước cửa Nhà hát lớn. Đến 9 giờ, nhiều ḍng người đi bộ hoặc xe đạp, theo từng nhóm gia đ́nh hoặc láng giềng, lũ lượt phấn khởi kéo vào thành phố. Một số mặc lễ phục hoặc y phục địa phương. Họ được phát cờ Việt Minh hoặc các biểu ngữ mới được làm từ hôm trước và được tập dượt một cách vội vàng hoan hô hoặc hát mỗi khi có lệnh. Hầu hết mọi người đều gấp rút học lời và điệu bài quốc ca tương lai “Tiến quân ca”.
Họ từ mọi phía kéo về quảng trường trước cửa Nhà hát lớn, tràn vào các đường phố trong khu vực, h́nh thành một cảnh tượng đáng kinh sợ, một biển người đội trên đầu hàng ngàn cờ đỏ. Không có ǵ quá đáng trong sự diễn tả và các ảnh chụp lúc đó của những người Pháp được chứng kiến. Dẫn đầu các ḍng người là những đơn vị tự vệ được trang bị bằng tất cả mọi thứ vũ khí, từ khẩu súng tối tân Nhật cho đến khẩu mousqueton của Pháp, súng kíp cổ lỗ và súng săn.
Đến giữa trưa, lực lượng của cuộc mít tinh lớn này được tổ chức lại thành các đội xung kích và tiến về hai hướng khác nhau. Một cánh tiến thẳng về phía dinh Thống sứ, chung quanh có hàng rào sắt cao che, có lính Nhật và lính Bảo an cùng gác. Những người biểu t́nh lao về phía hàng rào và kêu gọi binh lính hạ súng đầu hàng. Lính gác ngập ngừng, trong khi đó th́ nhiều tự vệ đă leo vọt qua được hàng rào. Thấy thế, binh lính chỉ c̣n cách vứt súng xuống đất trước mắt họ và lặng lẽ rút lui. Những người biểu t́nh đă lọt vào trong và mở cổng. Dinh Thống sứ đă “bị chiếm”. Người ta phát hiện ra ngay viên Khâm sai và đám tùy tùng đă trốn đi từ trước. Đội tự vệ chiếm lĩnh ṭa nhà, trương cờ Việt Minh lên thay vào chỗ cờ của nhà vua và đặt canh gác.
Đó là một thắng lợi cụ thể đầu tiên của Việt Minh và nó đă có tác dụng tượng trưng vô cùng to lớn. Chỉ trong một đ̣n và không phải bắn một phát súng, khái niệm về chế độ thực dân bị tan vỡ và toàn bộ chính quyền bù nh́n Bảo Đại công khai bị lật đổ.
Đội tự vệ Việt Minh đă t́m được một chỗ cất giấu lớn đầy vũ khí mới và đạn dược trong kho dinh Thống sứ. Có vũ khí mới, lại được một số Bảo an đào ngũ tăng cường thêm, đội tự vệ tiến về các công sở khác và đă chiếm được một cách dễ dàng.
Cánh thứ hai ào tới trại Bảo an binh. Viên chỉ huy trại, vốn là một người cảm t́nh bí mật của Việt Minh, đă nhanh nhẹn mở cổng vào trao nộp ch́a khóa kho vũ khí. Việt Minh chiếm được nhiều vũ khí hiện đại, nhưng chỉ sau đó vài phút, họ đă phải đương đầu ngay với nhiều xe tăng cùng với nhiều xe vận tải đầy bộ binh Nhật được điều tới. Đây là một khó khăn. Những vũ khí mới cũng không giúp ǵ cho những người nổi loạn v́ họ không biết sử dụng và Nhật cũng hay được điều đó.
Dù sao th́ khi nh́n thấy những vũ khí của Việt Minh, người Nhật cũng phải suy nghĩ. Trong lúc đó họ c̣n đang do dự th́ Lê Trọng Nghĩa đă lên tiếng một vài lời và tác động mạnh đến họ bằng cách khéo léo chỉ ra cho họ biết là người Nhật đă bị bại trận và sắp tới họ sẽ được hồi hương. Người Việt Nam, Nghĩa nói, không c̣n coi họ là kẻ thù của ḿnh nữa và nếu như họ không can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, Nghĩa sẽ bảo đảm an ninh cho họ. Đến đó viên chỉ huy Nhật liền rút lui, để lại khu vực cho Việt Minh.
Đến chiều th́ toàn bộ thành phố, trừ nhà Ngân hàng Đông Dương, Phủ Toàn quyền và các doanh trại Nhật, đă thuộc quyền kiểm soát của Việt Minh hay chính xác hơn, của Thành ủy Hà Nội.
Trong nhiều năm, nhiều câu chuyện huyền thoại đă lan truyền chung quanh việc “chiếm” Hà Nội. Đây không phải là một cuộc đảo chính, không có đổ máu, không có khủng bố trả thù, không có chống cự của người Pháp, không có âm mưu bí mật hoặc điều đ́nh thông đồng với Nhật và ngay cả đến một sự giúp đỡ to lớn của người Việt Nam ở bên ngoài Hà Nội cũng không có.
Bốn ngày sau khi xảy ra sự kiện, tướng Giáp và đơn vị bộ đội thiện chiến của ông, cùng với thiếu tá Thomas và toán “Con Nai” vẫn c̣n đang đánh nhau với Nhật ở Thái Nguyên, cách xa Hà Nội khoảng 40 dặm và Hồ Chí Minh vẫn c̣n đang ở Tân Trào cũng bất ngờ với những ǵ diễn ra nhanh chóng ở Hà Nội.
Hà Nội, thủ phủ của Bắc Kỳ, trung tâm quyền lực thực dân Pháp ở bắc Đông Dương, đă tự giải phóng lấy ḿnh và đặt ra một khuôn mẫu cho việc giải phóng phần lớn khu vực c̣n lại của đất nước.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #71
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

- CƠ HỘI ĐẾN…
Cuộc Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội như ng̣i nổ kích hoạt lan rộng ra toàn Việt Nam. Việt Minh giành được chính quyền trên cả nước chỉ trong khoảng mười ngày.
Nguyên nhân thành công được sau này đúc kết như sau:
Về thiên thời, đây là thời điểm Đông Dương bị rơi vào khoảng lặng, giao thời chuyển giao quyền lực từ người Nhật cho đồng minh và người Nhật án binh bất động đợi đồng minh vào giải giáp.
Người Pháp lực lượng sau cuộc đảo chính của Nhật vào 9/3/1945 một phần bị Nhật bắt làm tù binh, phần lớn chạy sang Trung Quốc.
Chính phủ của Nhà nước Đế Quốc Việt Nam do Bảo Đại làm Quốc trưởng và Trần Trọng Kim làm thủ tướng không có lực lượng quốc pḥng cho nên Việt Minh rảnh tay hoạt động.
Về địa lợi Việt Minh đă có tổ chức rộng lớn trên toàn quốc, có căn cứ địa của riêng ḿnh, và từ đó họ có thể tổ chức phái người đi khắp nơi theo một sự chỉ đạo thống nhất.
Việt Minh có sách lược rơ ràng, có đối sách riêng với Mỹ, với Nhật, với Pháp, với Trung Quốc và các lực lượng đối lập trong nước.
Người của Việt Minh có lập trường tư tưởng vững vàng, có quyết tâm và ư chí sắt đá, đoàn kết…
Hơn nữa họ có hạt nhân lănh đạo là Hồ Chí Minh rất mưu mẹo và thao lược.
Mặc dù về lực lượng quân sự Việt Minh c̣n non trẻ và yếu ớt, nhưng họ rất giỏi làm công tác tuyên truyền, xây dựng h́nh ảnh, tạo ra cái na ná như thật thành cái có thật, đánh vào tâm lư của người dân bằng những lời hứa hẹn đầy cám dỗ…
Kết quả là người dân Việt Nam tin rằng, chỉ có Việt Minh là lực lượng có sức mạnh, có sự ủng hộ của các nước đồng minh đặc biệt là Mỹ mới có thể dành độc lập thực sự cho Việt Nam.
Như thế là Việt Minh đă tạo ra nhân hoà.
Theo các nhà nghiên cứu nạn đói năm 1945 cũng là một yếu tố rất quan trọng để Tổng khởi nghĩa 1945 thành công.
Dưới sự cai trị của Nhật, từ tháng 10 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945, nạn đói khủng khiếp diễn ra làm 2 triệu người chết. Đây là thời cơ để Việt Minh xây dựng lực lượng lớn khắp cả nước, họ tập hợp nhân dân phá các kho thóc Nhật để lấy gạo phát cho dân đói.
Giáo sư kinh tế Đặng Phong đánh giá việc giải quyết được nạn đói là lư do giải thích tại sao tuyệt đại đa số dân chúng đă tin và đi theo Việt Minh.
Cơ hội đến với Việt Minh và họ đă thành công trong việc xây dựng một nhà nước của người Việt Nam từ tay các thế lực nước ngoài.
Nhưng nền độc lập của Việt Nam có thành sự thật như những ǵ Hồ Chí Minh đă tuyên bố khi thành lập Việt Minh có đến với dân Việt Nam hay không?
Các phần sau sẽ tiếp tục đưa chúng ta đi t́m câu trả lời.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #72
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Ngày 15/8/1945 Nhật tuyên bố đầu hàng đồng minh, lúc ấy Trần Trọng Kim nhận định: Nhật ở Đông Dương khéo léo lắm cũng chỉ tồn tại được vài tháng.
Việc lấy lại đất Nam Bộ xong, Trần Trọng Kim vào tâu vua Bảo Đại, xin cho từ chức.
Bảo Đại nói:
- Ông đang làm được việc, sao lại xin thôi, và ông thôi lấy ai thay?
Như vậy là Bảo Đại có ư đồng ư cho Trần Trọng Kim thôi, nên Trần Trọng Kim có tiến cử một số người thay ḿnh.
Ông gửi điện mời đến Ngô Đ́nh Diệm, Nguyễn Xuân Chữ, Lê Toàn, Tạ Thu Thâu, Hồ Hữu Tường, Đặng Thái Mai v...v... đă có tiếng hoạt động về chính trị, để vào lập nội các mới.
Trần Trọng Kim điện đi các nơi mời những người ấy vào Huế, nhưng sợ điện không được rơ, cử Phan Anh ra Bắc và Hồ Tá Khanh vào nam gặp mọi người và nói chuyện cho rơ đuôi đầu.
Nhưng Phan Anh ra đến vùng Phủ Diễn bị quân Việt Minh bắt giữ lại, Hồ Tá Khanh vào đến Quảng Ngăi cũng bị giữ,
Đang lúc ấy được tin nước Nhật Bản bị bom nguyên tử không chịu nổi phải xin hàng.
Bảo Đại gọi Trần Trọng Kim vào nói:
- Trong lúc rối loạn như thế này, các ông hăy lập ra lâm thời chính phủ để đợi xem t́nh thế biến đổi ra sao đă.
Trần Trọng Kim bất đắc dĩ phải tạm ở lại.
Lâm thời chính phủ vừa làm việc mấy ngày, Phan Kế Toại điện vào xin từ chức.
Lúc ấy Nguyễn Xuân Chữ, Trần Văn Lai xin lập Ủy Ban Cứu Quốc. Chính phủ nhận lời.
Đến khi Việt Minh tổng khởi nghĩa những người này vội vàng chạy vào Huế, thế là Uỷ ban cứu quốc tan ră.
Tin tức của cuộc Tổng khởi nghĩa dồn dập về hoàng cung, và ngày 23/8/1945 nó lan đến Huế.
Trong t́nh thế nguy ngập như thế, Trần Trọng Kim liền gọi trung úy Phan Tử Lăng người đứng coi đoàn thanh niên tiền tuyến ở Huế, hỏi xem có thể trông cậy được không. Trung úy Trương Tử Lăng nói:
- Tôi có thể nói riêng về phần tôi th́ được. C̣n về phần các thanh niên tôi không dám chắc.
Trần Trọng Kim thấy, bọn thanh niên tiền tuyến trước rất nhiệt thành nay c̣n thế, huống chi những lính bảo an và lính hộ thành tất cả độ vài trăm người; những lính để canh giữ công sở, súng ống không ra ǵ, đạn dược không đủ, c̣n làm ǵ được, cũng bị Việt Minh tuyên truyền xiêu ḷng hết cả rồi. Lúc ấy chỉ c̣n cách lui đi là phải hơn cả.
Trần Trọng Kim vào tâu vua Bảo Đại:
- Xin ngài đừng nghe người ta bàn ra bàn vào. Việc đă nguy cấp lắm rồi, ngài nên xem lịch sử của vua Louis XVI bên Pháp và vua Nicholas II bên Nga mà thoái vị ngay là phải hơn cả. V́ dân ta đă bị bọn Việt Minh tuyên truyền và đang hăng hái về việc cách mệnh như nước đang lên mạnh, ḿnh ngăn lại th́ vỡ lở hết cả. Ḿnh thế lực đă không có, bọn Việt Minh lại có dân chúng ủng hộ, nên để cho họ nhận lấy trách nhiệm bảo vệ nền độc lập của nước.
Bảo Đại là ông vua thông minh, hiểu ngay và nói:
- Trẫm có thiết ǵ ngôi vua đâu, miễn là bọn Việt Minh giữ được nền tự chủ của nước nhà là đủ. Trẫm muốn là người dân của một nước độc lập c̣n hơn làm vua một nước nô lệ.
Trần Trọng Kim cho rằng, Bảo Đại có tư tưởng quảng đại nên có tờ chiếu thoái vị.
Khi tờ chiếu ấy tuyên bố ra, nhân dân có nhiều người ngậm ngùi cảm động, nhưng lúc ấy phần t́nh thế nguy ngập, phần sợ hăi, c̣n ai dám nói năng ǵ nữa. Đến bọn thanh niên tiền tuyến, người chính phủ tin cậy cũng bỏ theo Việt Minh, bọn lính hộ thành của nhà vua cũng không nghĩ đến nữa.
C̣n các quan cũ lẫn nấp đâu mất cả. Thật là t́nh cảnh rất tiều tụy. Nếu không mau tay lui đi, tính mệnh nhà vua và hoàng gia chưa biết ra thế nào.
Lúc bấy giờ người Nhật có đến bảo Trần Trọng Kim:
- Quân đội Nhật c̣n trách nhiệm giữ trật tự cho đến khi quân Đồng Minh đến thay. Nếu chính phủ Việt Nam công nhiên có lời mời quân Nhật giúp, quân Nhật c̣n có thể giữ trật tự.
Trần Trọng Kim nghĩ:
“… quân Nhật đă đầu hàng, quân Đồng Minh sắp đến, ḿnh nhờ quân Nhật đánh người ḿnh c̣n nghĩa lư ǵ nữa, và lại mang tiếng cơng rắn cắn gà nhà, từ chối không nhận.
Sau thấy những người ở ngoài không biết rơ t́nh thế nói: lúc ấy giá chính phủ không lui vội, t́m cách chống cự lại, Việt Minh không làm ǵ được, v́ họ không có binh lực ǵ cả.
Về đường binh lực, lúc ấy Việt Minh không không có ǵ thật. Nhưng cái phương lược của họ đánh bằng tuyên truyền, bằng lối quỉ quyệt lừa dối để lôi kéo dân chúng đi theo, chứ không đánh bằng binh khí. Sự tuyên truyền của họ đă có ngấm ngầm từ lâu trước khi quân Nhật đảo chính chứ không phải bây giờ mới có. Ḿnh đem một vài trăm người trông cậy được ra chống với mấy vạn người toàn thanh niên thuyền thợ và đàn bà trẻ con, lại có những người Việt Minh táo tợn đứng sau lưng xui khiến, chống sao được?
Chẳng qua chỉ gây một cuộc đổ máu vô ích, cốt chỉ bảo cho Việt Minh chớ có cướp phá. Ḿnh đă mở cửa mời họ c̣n đánh phá ǵ nữa. Lúc bấy giờ chúng tôi nghĩ: họ đă thắng thế, dù sao họ cũng lo đến sự kiến thiết của nước nhà, nên chúng tôi mong ít có sự phá hại”
Việt Minh lên cầm quyền, vua Bảo Đại đă thoái vị, Trần Trọng Kim ra ở nhà đă thuê từ trước tại làng Vĩ Dạ gần Huế.
Được mấy ngày, Việt Minh vào đưa vua Bảo Đại, bấy giờ gọi là công dân Vĩnh Thụy, ra làm Tối Cao Cố Vấn ở Hà Nội để dễ quản thúc.
Xem ra những lời lẽ của Trần Trọng Kim về việc không nhờ cậy người Nhật đánh Việt Minh là một sự sáng suốt, hết sức chân thật.
Bởi người Nhật họ chỉ gợi ư để tỏ ra không bỏ rơi nhà nước Đế Quốc Việt Nam, c̣n thực t́nh họ c̣n đang lo cho họ c̣n chưa xong. Điều người Nhật nói chỉ trên một nghĩa hẹp là bảo vệ sự an toàn cho các cá nhân trong chính quyền của Bảo Đại.
Trần Trọng Kim không phải ấu trĩ đến mức không hiểu được điều đó, dù có tâm huyết với đất nước, hay cực đoan đến đâu ông cũng nhận thấy đây là ngày tàn của nhà nước Đế Quốc Việt Nam cùng với mặt trời của nước Nhật đă tắt.
Việc nghĩ rằng, Trần Trọng Kim nếu đề nghị người Nhật dẹp loạn Việt Minh th́ thời thế đă khác, lịch sử Việt Nam không phải huynh đệ tương tàn mấy chục năm sau và đổ tội lên đầu ông ấy là hèn nhát hoàn toàn không có cơ sở, và oan uổng cho ông ấy.
Bảo Đại thoái vị, chính phủ Trần Trọng Kim tuyên bố giải tán, như vậy trong nền chính trị Việt Nam một lực lượng cản trở đến tính chính danh của Việt Minh bị triệt hạ, và thời cơ để Việt Minh ra mắt một nhà nước mới đại diện cho nhân dân Việt Nam được h́nh thành.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #73
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Việt Minh chiếm được Hà Nội và nhiều địa phương khác trong cao trào tổng khởi nghĩa bằng sức mạnh cuồng nhiệt của dân chúng.
Hồ Chí Minh và ban lănh đạo Việt Minh lập tức lên kế hoạch về Hà Nội thành lập nhà nước mới.
Để mở đường, ngày 20/8/1945 Vơ guyên Giáp đi tiền trạm đánh quân Nhật ở Thái Nguyên.
Cùng đi với đội quân của Vơ Nguyên Giáp có Đội “Con nai” của Mỹ do thiếu tá Thomas cầm đầu.
Ngay lập tức Báo chí đă đăng tin Thomas đến đây và được gán cho việc dẫn đầu đạo quân của ông Hồ, điều đó báo hiệu là sẽ có một cuộc biểu t́nh lớn chống Pháp.
Cho rằng những cuộc biểu t́nh này đôi khi có thể trở thành những cuộc tàn sát, nên người Mỹ vội vàng ra lệnh cho Đội Con nai và các nhóm khác ngay lập tức phải tách ra khỏi Việt Minh để tránh chuyện đứng về phía Việt Minh chống người Pháp.
Theo thiếu tá A. Patti viết lại trong: Why Vietnam?
Khi nhận được thông tin cuộc Tổng khởi nghĩa diễn ra, thiếu tá A.Patti điện cho Côn Minh về bài báo, nhấn mạnh tầm quan trọng phải thuyết phục toán “Con Nai” phải tách khỏi lực lượng Việt Minh và rời Hà Nội trở về Côn Minh bằng đường hàng không.
Patti cũng báo trước là rối loạn thật sự có thể nổ ra nếu một quân nhân Pháp phát hiện trên đường phố của bất cứ thành phố nào ở Bắc Kỳ và yêu cầu bằng những lời lẽ kiên quyết nhất cho rút 3 toán biệt kích (SO) đang hoạt động dọc biên giới phía Bắc, trở lại Côn Minh, trước khi cho họ đáp máy bay đi Hà Nội, nhưng không được để những đồng nghiệp người Pháp của họ đi cùng.
Bằng cách này sẽ tách được tất cả người Mỹ ra khỏi hoạt động của Việt Minh cũng như của người Pháp. Nhưng các toán biệt kích rất ngang bướng. Mệnh lệnh cho họ đến Côn Minh không có hiệu lực.
Giải thích việc tại sao thiếu tá Thomas chống lại mệnh lệnh và tham gia Việt Minh đánh Nhật ở Thái Nguyên, đưa Hồ Chí Minh về Hà Nội như thế nào, cho đến nay vẫn chưa t́m thấy tư liệu nào đề cập đến quyết định khó hiểu này của thiếu tá Thomas.
Nhưng trong các báo cáo của Thomas gửi về sở chỉ huy ở Côn Minh, Thomas luôn khẳng định Việt Minh không phải là tổ chức của những người cộng sản, Việt Minh chỉ là một tổ chức có tinh thần dân tộc chống sự đô hộ của Pháp và dành độc lập cho Việt Nam… Có lẽ đây là lí do Thomas ủng hộ Việt Minh-
Điều này chứng tỏ Hồ Chí Minh đă ngụy trang rất giỏi không để lộ ra Việt Minh do những người Cộng sản cầm đầu, và Thomas đă rất bực tức khi luôn bị ḍ hỏi về bản chất thật của Việt Minh, đây có thể là lư giải cho việc Thomas đă bị Hồ Chí Minh thuyết phục làm việc cho Việt Minh.
Trận đánh Nhật ở Thái Nguyên với sự tham gia của Đội Con nai diễn ra từ ngày 20 đến ngày 25/8/1945 và toán của Vơ Nguyên Giáp hợp nhất với toán của Hồ Chí Minh cùng với Đội Con nai hộ tống kéo về Hà Nội càng làm cho thanh thế của Việt Minh tăng lên.
Tối 25.8, Hồ Chí Minh vào nội thành, ở tầng 2 của căn nhà số 48 Hàng Ngang.
Tại đây Hồ Chí Minh chuẩn bị cho việc thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà.
Cùng lúc này, ngày 22/8/194 tại Hà Nội cũng có sự xuất hiện của hai nhân vật rất đặc biệt đó là Thiếu tá Archimedes Patti, đi cùng Patti là một người Pháp có tên Jean Sainteny.
Patti, va Sainteny đến Hà Nội với nhiệm vụ ǵ?
Và mối quan hệ tay năm nhằng nhịt giữa Việt Minh, người Nhật, người Pháp, người Mỹ, người Trung Quốc diễn ra như thế nào và đẩy đến mọi ư đồ và mong muốn của Hồ Chí Minh đi vào ngơ cụt - chỉ sau hơn một năm ông về Hà Nội rồi lại quay về nơi xuất phát là núi rừng Việt Bắc để tuyên bố một cuộc kháng chiến trường kỳ, xin xem tiếp ở các phần sau.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #74
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Ngày 12 tháng 4 năm 1945:
Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt qua đời. Harry S. Truman trở thành tổng thống.
Ngày 30 tháng 4 năm 1945:
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đă thông qua một văn bản chính sách nêu rơ rằng Hoa Kỳ sẽ không phản đối việc khôi phục chủ quyền của Pháp ở Đông Dương, nhưng sẽ t́m cách đảm bảo rằng người Pháp sẽ cho phép người dân Đông Dương có nhiều quyền tự trị hơn. Chính sách mới này là một bước tiến lớn so với sự phản đối trước đây của Roosevelt đối với người Pháp, nhưng, ngoại trừ các chuyên gia châu Á trong Bộ Ngoại giao, có rất ít sự ủng hộ từ chính phủ Hoa Kỳ trong việc tiếp tục tuân theo chính sách của Roosevelt.
Việc Mỹ thay đổi chính sách ủng hộ Pháp quay lại Đông Dương là do sức ép của Pháp và Anh, Hai nước này không muốn mất quyền lợi quá lớn mà họ có tại các thuộc địa. Một mặt De Gaulle đă hứa là Pháp sẽ để cho Đông Dương được hưởng một mức độ tự trị sau chiến tranh đă làm người Mỹ siêu ḷng,
26 tháng 7 năm 1945:
Hội nghị Potsdam của các đồng minh chiến thắng đă quyết định rằng người Anh sẽ chấp nhận sự đầu hàng của quân Nhật ở Đông Dương ở phía nam vĩ tuyến 16 và Trung Quốc sẽ chấp nhận sự đầu hàng của họ ở phía bắc vĩ tuyến 16.
Việc người Pháp không được tham dự hội nghị Postdam và bị tước quyền vào giải giáp Nhật ở Đông Dương đă làm cho hộ hết sức giận dữ.
Jean Daridan, đại biện lâm thời sứ quán Pháp, đă gặp Wedemeyer để yêu cầu cho người Pháp tham gia vào việc chiếm đóng lại Đông Dương và việc chuyên chở bằng đường không cho quân đội Alessandri. Đó là một vấn đề quân sự. Wedemeyer đă thảo luận với tướng Alessandri nhưng đă báo cho ông ta biết là máy bay và xăng dầu không c̣n đủ để chi viện.
Ông nói điều tốt nhất ông có thể làm được chỉ là cho phép một phi cơ của Pháp hoạt động giữa sân bay Mông Tự - Côn Minh và Hà Nội để chở những nhân vật quan trọng của Pháp và ông đồng ư là sẽ hỏi ư kiến Tưởng Giới Thạch về các vấn đề khác.
Wedemeyer không ở trong tư thế có thể bác bỏ mệnh lệnh của Tưởng. Đối với người Pháp, điều này cũng tương đương như đă bị làm tê liệt ở Trung Quốc, trong khi Trung Hoa một ḿnh chiếm đóng Đông Dương.
Thấy bị thất thế với giới quân sự, Darian liền t́m đến Fllis O. Briggs, cố vấn Đại sứ quán của Mỹ.
Darian nói với Briggs rằng ông đă thảo luận về vấn đề địa vị của Pháp với bác sĩ KC. Wu, quyền Bộ trưởng Ngoại giao Trung Hoa Dân Quốc và nhận mạnh tới việc t́nh h́nh có thể sẽ có một “hiệu quả hết sức xấu” và gây thiệt hại nghiêm trọng cho mối quan hệ Pháp - Hoa nếu như quân đội Pháp không được phép tiến vào Đông Dương. Đồng thời ông cũng báo trước là sẽ có “rối loạn nghiêm trọng” nếu như chỉ có quân đội Trung Quốc tiến vào đó một ḿnh.
Để tăng thêm sức nặng cho lập luận của Pháp, Darian đă nhắc cho Brigss nhớ là c̣n có chừng 1 vạn tù binh chiến tranh người Pháp ở Đông Dương và quân đội của Alessandri có thể sẽ là những người giúp việc chăm lo đến các nhu cầu của số này.
Trả lời của Briggs là chiếu theo các điều kiện đầu hàng th́ người Nhật phải chịu trách nhiệm chuyên chở một cách an toàn các tù binh chiến tranh tới các địa điểm do Bộ chỉ huy Đồng minh quy định.
Darian rút lui, mất tinh thần và thất vọng.
Trong lúc đó, đă có hai sư đoàn Trung Quốc ở gần Nam Ninh được dự kiến chuyển vận vào Đông Dương để thực hiện việc giải giáp, hồi hương và tiếp nhận sự đầu hàng của quân Nhật.
Đại sứ Mỹ Hurley, lường trước một cuộc xung đột tiềm tàng trong t́nh h́nh đó, đă khuyến cáo với Bộ Ngoại giao (Mỹ) như sau:
“…Pháp mong muốn gấp rút khôi phục chủ quyền trọn vẹn của ḿnh ở Đông Dương vào một thời điểm sớm nhất có thể được và nh́n một cách không có thiện cảm bất kỳ đội quân Trung Quốc nào tiến vào Đông Dương.
…Người Pháp muốn gỡ thể diện bằng việc chính họ phải được tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật (ở Đông Dương)”.
Đó là một điều không thể được v́ đă có chỉ thị và vấn đề này đang được thi hành, và như Hurley nhận xét, ông cũng như Wedemeyer chẳng ai có quyền ǵ để thay đổi các điều khoản về đầu hàng đă được qui định.
Nếu không có Bộ ngoại giao hướng dẫn th́ Hurley đă gợi ư cho Tưởng Giới Thạch nên có những cuộc thương lượng trực tiếp giữa hai Chính phủ Trung Quốc và Pháp để cho phép đại diện của Pháp tham gia vào việc tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật ở Đông Dương.
Và người Pháp và Trung Hoa Dân Quốc đă ngầm thỏa thuận với nhau - Để cho t́nh h́nh không trở nên phức tạp, quân đội Tưởng Giới Thạch vẫn vào giải giáp Nhật như kế hoạch của đồng minh, sau đó quân đội Tưởng Giới Thạch sẽ rời khỏi Đông Dương để cho người Pháp vào tiếp quản, đổi lại Pháp phải chấp nhận những yêu sách của Tưởng Giới Thạch về các vấn đề khác như vấn đề tô giới ở Thượng Hải, trong lĩnh vục đặc quyền về buôn bán, bến cảng v.v...
(c̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Week Ago   #75
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Một câu hỏi được đặt ra, Đông Dương sẽ như thế nào sau khi kết thúc việc giải giáp quân Nhật?
Các quân cờ bắt đầu di động.
Người Mỹ không phản đối Pháp quay lại Đông Dương, họ chỉ đưa ra một giải pháp yêu cầu Pháp trao nhiều quyền tự trị nhiều hơn cho Đông Dương, c̣n cụ thể như thế nào chẳng bên nào nói tới. Để không gây ra xáo trộn và đảm bảo những ǵ đă thống nhất trong Hội nghị Potsdam Mỹ yêu cầu Pháp án binh bất động trong quá tŕnh giải giáp quân Nhật, không được vội vă đưa quân trở lại, tất cả phải theo sự chỉ đạo của quân Tưởng Giới Thạch.
Điều Mỹ quan tâm là vấn đề tù binh bị giam giữ ở Đông Dương, đây là vấn đề nhân đạo, sớm đưa họ về nước. Người Mỹ lo lắng các tù binh bao gồm cả người Mỹ, người Anh, người Pháp, người Nhật... sẽ bị các bên lợi dụng hoặc có thể bị trả thù, cho nên họ tiến hành lập ngay một phái bộ và cử người đến để điều phối và giám sát cuộc giải giáp như một trọng tài.
Và OSS đă nhận được chỉ thị phải chuẩn bị kế hoạch cho một chiến dịch cứu trợ và đến cuối tháng Bảy, họ tổ chức ra một số toán kiểu biệt kích được gọi chung là các toán “Mercy”. Nhiệm vụ của các toán này là nhảy dù xuống các trại tù binh chiến tranh trước khi cuộc xung đột kết thúc, đảm bảo an ninh cho tù binh, ngăn chặn mọi sự hành hạ và thu dọn các sân bay ở gần đó để nhanh chóng chuyên chở tù binh đi bằng đường không. Đối với OSS th́ các toán này cũng sẽ tạo cơ hội thuận tiện để theo dơi các mục tiêu t́nh báo và hoạt động chiến tranh chính trị sau khi địch đầu hàng.
Chưa ai có thể đoán trước được phản ứng của Nhật ra sao, nên hoạt động cứu trợ này đă được ấn định tiến hành theo 5 bước: trước hết là bắt liên lạc với các trại đă được lựa chọn để xác định số lượng và t́nh h́nh thể lực của tù binh, bước thứ hai là đơn vị Mountbatten cho in những truyền đơn để thả xuống báo cho Nhật biết là một toán OSS sẽ tới v́ mục đích nhân đạo, sau đó các toán sẽ được thả dù xuống các nơi có trại giam, kèm theo việc thả dù các đồ tiếp tế, cuối cùng là tù binh hoặc các người bị giam sẽ nhanh chóng được sơ tán đi.
Khi có tin Nhật đầu hàng th́ OSS cũng đă sẵn sàng. Đội Không quân thứ 14 đă cung cấp máy bay và mọi thứ cần thiết cho 4 đợt xuất kích từ Hsian (San) vào Bắc Kinh, Weihsien, Harbin và Mukden. Ngày 15-8, 3 trong số 4 toán Mercy đă được tung đi, nhưng chuyến bay về Harbin phải huỷ bỏ v́ chúng ta không giải thích nổi điều đó cho người Nga rơ. Toán hạ xuống Mukden đă được người Nhật báo cho biết là những cuộc đổ bộ sau này phải đuợc thu xếp trước với họ. Suốt trong 7 ngày sau, lại có thêm 3 toán bổ sung nữa được gửi đến Thương Hải, đảo Hải Nam và Hà Nội. A.Patti được giao chỉ huy nhóm Mercy sẽ bay đi Hà Nội.
Người Pháp rất sốt ruột muốn vào Đông Dương sớm.
Để làm việc đó, Chính phủ Pháp đă chỉ định một “Ủy ban” ba người: Sainteny, với tư cách là thủ trưởng DGER/Côn Minh; Tổng thanh tra các thuộc địa; giám đốc công dân vụ Pierre Mesmer, lúc đó ở Calcutta, đang chờ được đưa tới Trung Quốc. Họ sẽ đến ngay Hà Nội để tiếp xúc với các lănh tụ Việt Nam ở địa phương và điều đ́nh với họ theo những “điều khoản có lợi cho người Đông Dương”.
Và lập trường của người Mỹ đă cản trở Jean Sainteny đến Hà Nội, ông ta phải yêu cầu sự giúp đỡ của thiếu tá Patti, trưởng nhóm Mercy để có thể bay cùng đến Hà Nội.
J.Saintely thuyết phục A.Patty rằng “Họ sẽ đến ngay Hà Nội để tiếp xúc với các lănh tụ Việt Nam ở địa phương và điều đ́nh với họ theo những “điều khoản có lợi cho người Đông Dương”.
Theo Sainteny th́ “Ủy ban” được trao quyền thương lượng và cam kết thay cho Chính phủ Pháp. Những điều đạt được và những điều khuyến cáo của Ủy ban sẽ được chuyển tới De Gaulle, các Bộ trưởng ngoại giao và thuộc địa và cho Chính phủ Pháp. Ông đă được “bảo đảm” là các điều cam kết của Ủy ban sẽ được chính phủ Pháp tôn trọng, hoặc nếu cần th́ có sửa đổi chút ít.
J.Saintely cũng nói toạc ra người Mỹ, người Anh không màng đến Đông Dương nếu ngăn cản người Pháp ở đây và để cho người Trung Quốc nhảy vào sẽ thành một cuộc hỗn loạn v́ người Việt Nam sẽ không chấp nhận sự hiện diện lâu dài của quân đội Tưởng Giới Thạch và đẩy người Pháp vào thế bất lợi khi phải đàm phán với Tưởng Giới Thạch về vấn đề Đông Dương và các quyền lợi khác ...
A.Patti một phần không đủ trọng trách quyết định việc đưa J.Saintely đi theo, một phần không có thiện cảm đă từ chối và nói xin ư kiến cấp trên.
Và theo một cách nào đó, người Mỹ đă đồng ư cho nhóm người Pháp do J.Saintely bay theo nhóm Mercy của A.Patti đến Hà Nội.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 6 Days Ago   #76
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

A.Patti và J.Sainteny bay đi Hà Nội vào 11 giờ 35 ngày 22-8-1945, sau những trục trặc về địa điểm hạ cánh (lúc đầu dự định là sân bay Bạch Mai sau phải xuống sân bay Gia lâm) họ được quân đội Nhật đón tiếp khá chu đáo.
Trong căn nhà, họ gặp một thiếu tá Nhật, có thể là người sĩ quan cao cấp nhất ở đây, cùng với một số tùy tùng. Hai nhân viên của A.Patti đứng canh ngoài cửa, bên cạnh hai người gác Nhật.
Gần như là một điều phi lư, nhưng họ đă được mời dùng bia lạnh, kem. Một chút ít lịch sự đă thành tập quán sinh hoạt trong bầu không khí nóng nực của mùa thu Hà Nội... Người Nhật th́ đúng mức trong cách cư xử và rất tháo vát.
A.Patti yêu cầu nhanh chóng được gặp Tổng tư lệnh của họ nhưng được trả lời là tướng Yuitsu Tsuchihashi đang ở Huế và chỉ trở về vào khuya tối hôm đó. Viên thiếu tá gợi ư là nhóm Mercy được sống thoải mái trong thành phố và được phép đi lại tự do. Nhưng ông ta lại ngần ngại về việc các sĩ quan Pháp ở lại đó và nêu ư kiến là tốt hơn hết họ nên quay về Trung Quốc.
Sainteny bị xúc động mạnh và A.Patti đă nghĩ ngay rằng ch́ v́ Sainteny và người của ông ta không có quy chế chính thức ở đây nên có nguy cơ bị giữ lại. Với ư nghĩ đó, A.Patti thông báo cho người Nhật biết là người Pháp thuộc quyền kiểm soát của Mỹ, nhiệm vụ của họ là điều tra t́nh h́nh các tù binh Pháp và họ ở lại trong nhóm của A.Patti. Thiếu tá Nhật báo cho A.Patti biết về tinh thần chống Pháp ở Hà Nội, và nói rằng h́nh ảnh các bộ quân phục Pháp trong đoàn sẽ chỉ gây rối loạn.
A.Patti phản công lại và nhắc ông ta rằng Đồng minh trao cho các nhà chức trách Nhật nhiệm vụ duy tŕ trật tự công cộng và an ninh của nhóm bao gồm cả người Pháp, thuộc trách nhiệm cá nhân của tư lệnh Nhật tại địa phương. Người sĩ quan Nhật vội gạt bỏ lập trường của ḿnh và thu xếp chuyển nhóm Mercy và J.Sainteny vào thành phố.
Nhiều sĩ quan và binh lính Nhật đến cùng với nhiều xe có mui kín và đoàn của A.Patti thành một đoàn có 1 xe tăng nhỏ đi trước. Patti ở xe đầu với Sainteny và sĩ quan tùy tùng Nhật. Grelecki, Feeback và các sĩ quan Pháp ngồi trong hai xe có mui kín. C̣n những người lính biệt kích th́ đi trên xe riêng. Nhiều xe tải chở binh lính Nhật đi sau cùng... Đoàn xe qua cầu, đi về phía Tây, qua trước Thành, đến dinh Toàn quyền, một dinh thự đẹp, chung quanh có nhiều băi cỏ và vườn hoa.
Ở đây, Patti gặp một sĩ quan Nhật và ông ta cũng hỏi về mục đích của nhóm người Pháp ở Hà Nội. Patti để cho Sainteny trả lời, hy vọng ông sẽ theo phương hướng mà Patti đă chỉ ra ở sân bay.
Nhưng sự thật lại khác. Sainteny bắt đầu nói về cạnh khía nhân đạo trong nhiệm vụ của ông ta và người sĩ quan Nhật tỏ ra chịu nghe trước khi Sainteny đ̣i người Nhật cung cấp cho ông ta những thuận lợi ở Đài phát thanh Bạch Mai để phát đi một “chương tŕnh tin tức địa phương” cho người Pháp ở Đông Dương và thông tin với bản doanh của ông ta ở Trung Quốc và Ấn Độ. Người Nhật không phản đối nhưng thoáng thấy biến đổi sắc mặt và báo cho nhóm của Patti biết là nhà ở đă được chuẩn bị sẵn sàng ở khách sạn Métropole thuộc khu buôn bán của Hà Nội và chúng tôi nên đi đến thẳng nơi đó.
Một lần nữa nhóm của Patti lại lên xe. Xe đưa họ đi quanh khu vực phía Bắc thành phố qua những nơi dân cũ thưa thớt, ở đó rơ ràng không có người Pháp, chỉ thấy những tốp nhỏ người Việt chuyện tṛ sôi nổi.
Họ có chú ư đến đoàn xe nhưng lại tỏ ra không phấn khởi ǵ về sự có mặt của của những người nước ngoài. Dinh thự và nhà cửa dọc theo con đường đều phất phới đầy rẫy những cờ Việt Minh. Các phố tiếp theo, Puginier và Borgnis Desborder, có bộ mặt hoàn toàn khác hẳn. Công chúng tập trung dày đặc và có nhiều biểu ngữ tiếng Anh, Pháp, Việt chăng qua đường từ bao lơn này qua bao lơn khác, hoan hô Việt Nam độc lập, người Pháp phải chết, hoan nghênh Đồng minh. Chẳng thấy một bóng cờ Pháp. Chỉ độc có cờ đỏ với ngôi sao vàng năm cánh.
Sainteny rơ ràng đang lo âu. Ông ta nh́n cḥng chọc, mất tin tưởng. Patti cũng ngạc nhiên khi thấy phố xá tràn đầy cờ Việt Minh phất phới cùng với những biểu ngữ thù địch và đă nghĩ rằng có thể có Hồ Chí Minh đă về thành phố (nhưng đúng là chưa về) và rất bực với cái tṛ chơi kiểu này của Nhật. Sainteny quay sang phía Patti và hỏi xem có biết ǵ về kế hoạch của ông Hồ không. Patti nhắc lại đă phát biểu ở Côn Minh là ông Hồ đă có một “Chính phủ” đang tồn tại và chỉ có vấn đề thời gian và hoàn cảnh do Chính phủ đó của ông cầm quyền. Lúc đó Patti đă không đoán ra được những sự tiến bộ của Việt Minh trong việc giành chính quyền. Sainteny yên lặng một cách chán nản.
Rơ ràng là Việt Minh đă có chuẩn bị chu đáo, chứng minh sự thân thiện với đồng minh đặc biệt là Mỹ, thể hiện thái độ chống Pháp một cách không khoan nhưỡng. Và người Nhật thực sự đă để cho Việt Minh tự do trong các hành động của ḿnh mà không hề can thiệp.
Đám quần chúng trở nên huyên náo và thù địch hơn khi thấy đoàn của Patti ghé vào khách sạn Métropole. Họ đă biết là “người Pháp đă đến” bằng một máy bay Mỹ và được người Mỹ che chở. Lính Nhật súng cắm lê, dọc theo con đường từ hồ Hoàn Kiếm đến khách sạn, phải khó khăn lắm mới ngăn chặn được số quần chúng đang ào ào tới.
Từ khách sạn, một nhóm đông người Âu, phần lớn là Pháp, ùa ra chào đón đoàn của Patti và Sainteny.
Một số bắt đầu xô đẩy với những người Việt đă vượt qua hàng rào bảo vệ nhưng đă bị lính Nhật và Bảo an đẩy lùi về phía hành lang. Thật là hỗn loạn. Người ta mừng chảy nước mắt mà ôm hôn nhau không dứt giữa những tiếng kêu la của người Việt chống lại sự đối xử tàn tệ của Nhật. Người Pháp ở trong t́nh trạng bị kích động gây gổ cao độ c̣n Nhật th́ duy tŕ trật tự một cách khá lạnh lùng...
Nhiều pḥng trên tầng hai khách sạn đă để trống dành cho họ. Patti được chỉ tới một pḥng lớn có góc nhà nh́n thẳng ra một vườn hoa nhỏ và “Résidence Supérieure” với một lá cờ Việt Minh lớn đang phấp phới bay.
Được khoảng 5 phút th́ Grélecki và một nữ nhân viên trong khách sạn đưa tới một người Việt Nam trông cứng cỏi nhưng dễ thương, một Lê Trọng Nghĩa nào đó, đại diện cho Thành ủy Hà Nội.
Nghĩa không nói tiếng Pháp và dùng người phục vụ gái làm thông ngôn. Theo Nghĩa th́ ủy ban đă được ủy ban Trung ương Côn Minh báo cho biết là Patti sẽ tới nên đă cử một phái đoàn đến Bạch Mai để đón và đưa về thành phố, nhưng khi máy bay không đỗ xuống Bạch Mai th́ họ đă trở về Hà Nội.
Ngay sau khi biết tin nhóm của Patti hạ cánh xuống Gia Lâm, Nghĩa được Thành ủy Hà Nội cử tới để nghênh đón người Mỹ tới Việt Nam, bày tỏ sự quư khách của thành phố và đảm bảo về an ninh của Chính phủ Lâm thời Việt Nam.
Patti cảm ơn và mời Nghĩa uống một chút mà nhà hàng đang mang tới.
Patti hỏi thẳng Nghĩa về việc quần chúng tập trung bên ngoài với thái độ rơ ràng đối địch là thế nào.
Nghĩa trả lời là quần chúng không chống đối với Đồng minh mà chống lại người Pháp quay trở lại. Nhưng Nghĩa cũng mau mắn đảm bảo với Patti rằng sẽ không có ǵ làm nguy hại cho họ nếu như họ không đưa quân đội đến hoặc cố t́nh can thiệp vào công việc điều hành của Chính phủ lâm thời.
Patti báo cho Nghĩa biết nhiệm vụ của ḿnh là trông coi số tù binh Đông minh và sơ bộ chuẩn bị việc tiếp nhận đầu hàng của người Nhật, và cũng chỉ có 5 người Pháp đi cùng tôi để làm công tác nhân đạo là coi sóc số tù binh ở trong Thành.
Patti đảm bảo với Nghĩa là tôi không làm ǵ để chuẩn bị cho quân đội Pháp tới và đúng là sẽ chỉ có thêm một số ít người Mỹ sắp đến, là Patti đă gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh và không có vấn đề nước Mỹ ủng hộ chủ nghĩa thực dân.
Có tiếng gơ cửa và người ta báo có trung úy Nhật Ogoshi muốn được gặp Patti. Nghĩa xin rút lui và nói thêm là Thành ủy sẵn sàng để làm việc cùng Patti và người liên lạc với họ trong lúc này là cô nhân viên phiên dịch.
Trung úy Ogoshi quân phục chỉnh tề, mang gươm vơ sĩ đạo, báo cho Patti biết rằng những người Pháp trong đoàn đă gây là một vấn đề nghiêm trọng và sự có mặt của họ tại khách sạn sẽ dễ dàng đẩy tới một cuộc xung đột. Bộ Tổng tham mưu Nhật cảm thấy có thể không có đủ sức đảm nhiệm trách nhiệm bảo vệ an toàn cho phái đoàn nếu như người Pháp cứ cố nài cho họ ở lại khách sạn. Vậy ư kiến Patti về việc này phải làm ǵ?
Patti đáp lại rằng tôi không thể chấp nhận lập trường của các nhà chức trách Nhật là không thể duy tŕ được trật tự công cộng hoặc đảm bảo an ninh cho phái đoàn Đồng minh, trong đó có người Pháp tham dự.
Thứ là Patti hành động theo chủ trương đề ra trong mệnh lệnh chung số 1 của Tổng tư lệnh tối cao các lực lượng Đồng minh, mà người đại diện là Thống chế Tưởng Giới Thạch, yêu cầu các nhà chức trách quân sự Nhật ở Đông Dương chấp nhận thỏa thuận đă đạt được ở Trung Quốc với đại diện Hoàng gia Nhật.
H́nh như trung úy Ogashi đă tỏ vẻ xúc động khi nghe nói đến “đại diện Hoàng gia”, ông liền đề nghị cho chuyển những người Pháp đến đóng ở Phủ Toàn quyền, v́ ở đó họ có thể được bảo vệ chu đáo và ngăn chặn được sự xô xát với quần chúng. Patti nói sẽ biết ư kiến sau. Ogoshi chào và ra đi với một vẻ ít quan trọng hơn khi tới.
Ở hành lang, cảnh tượng vô chung náo nhiệt, ồn ào. Tin quân Pháp đă đến và c̣n sẽ đến nhiều nữa loang ra nhanh chóng. Phải khó khăn lắm Saiteny mới gỡ ḿnh ra được để đến gặp Patti và được báo cho biết là sẽ tốt cho mọi người nếu họ ở riêng ra một nơi.
Sainteny chớp ngay ư đó và đề nghị được sử dụng dinh Toàn quyền.
Patti liền hỏi ư kiến viên sĩ quan cao cấp Nhật có mặt tại chỗ. Sau khi xin chỉ thị cấp trên, ông mỉm cười lễ phép báo cho biết cấp trên ông ta đă đồng ư, sẽ cấp một toán bảo vệ riêng và đảm bảo an ninh 48 giờ cho người Pháp ở dinh Toàn quyền. Sainteny vui vẻ ra mặt và Patti cũng rất bằng ḷng...
Khi ra đi, người Nhật lại phản đối v́ người Pháp muốn kéo một số dân thường đi cùng. Người Nhật nói thêm rằng, cho đến khi Patti gặp Bộ Tổng tư lệnh và quy chế của nhóm được chính thúc hóa th́ toán Mercy của Đồng minh phải tự coi như “đặt dưới sự bảo vệ và quản lư” của Nhật.
Patti phản đối, có Sainteny ủng hộ, nhưng người Nhật vẫn kiên quyết bác bỏ, nên Patti cũng chẳng làm ǵ được khác hơn là phải nhă nhặn ưng thuận. Nhưng cũng chẳng ai ngăn trở không cho nhóm của Patti giữ vũ khí và phương tiện thông tin để giữ liên lạc với hành dinh ở Trung Quốc, và nhóm của Patti được tự do tiếp khách. Măi đến tận khuya, Sainteny cùng với 4 người bạn của ông mới rời khách sạn với toán lính gác Nhật.
Theo Patti, quyết định của Sainteny tới đóng tại dinh Toàn quyền cũ là một sai lầm nghiêm trọng. Việc biến ḿnh thành một quan chức thực dân chỉ làm cho Sainteny bị tách rời khỏi ḍng các sự kiện đang sôi sục diễn ra ở Hà Nội. Tính kiêu căng và sự tham lam cao độ của người Pháp đang chờ đợi ở Sainteny đến giải thoát cho họ đă thể hiện quá rơ người Pháp là một nguồn khiêu khích đối với Nhật và nhà chức trách Việt Nam. Do đó đoàn Sainteny đă bị quản thúc một cách chặt chẽ hơn... Sainteny đă không kiềm chế được thói huênh hoang của đám dân Pháp nhưng nếu khôn ngoan ra th́ Sainteny đă cứ tự hạn chế ḿnh trong quy chế của phái đoàn patti hơn là đă vượt ra ngoài. Sainteny đă yêu cầu Patti giúp sửa lại t́nh h́nh khó xử của ông ta, nhưng đâu có phải Patti đến đây để sửa sai cho người Pháp cũng như người Việt.
Patti trở lại trụ sở trong khi các nhân viên trong đoàn bận rộn và đám dân Pháp nghe ngóng tin tức. Hiệu thính viên Eide Và Rodzvvicz lên lầu để đặt trạm thông tin. Phi công đă trở về Trung Quốc ngay sau khi nhóm Patty rời sân bay và chắc đă báo cho Helliwell biết họ đến nơi an toàn.
C̣n Grelecki và Feebach nhanh chóng tổ chức các tổ chức bảo vệ, tổ t́nh báo và thông tin liên lạc... Ai cũng làm việc cật lực để chuẩn bị cho các hoạt động ngày mai.
Vào khoảng nửa đêm, một sĩ quan Bộ Tổng Tham mưu Nhật đến báo cho Patti biết là tướng Tsuchihashi đă về và mong gặp, nhưng để tùy Patti quyết định. Cuộc gặp của Patti với tướng Tsuchihashi sẽ được thu xếp vào 8 giờ sáng hôm sau.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 4 Days Ago   #77
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

PHẦN 59.
CƠ HỘI BỊ BỎ LỠ.
CƠ HỘI ĐẾN RỒI ĐI (6).
Trong khi Sainteny cùng với 4 người Pháp sống trong Phủ toàn quyền bị hiến binh Nhật không cho đi lại, giống như bị quản thúc th́ Patti được đi lại tự do trở thành nhân vật trung tâm mà các bên cùng ve văn, cho thấy Mỹ đúng là ông anh cả của thế giới, chiếm vị trí phán quyết.
Đầu tiên là Sainteny muốn gặp Patti, ông ta rất bực tức khi báo đưa tin “Việt Minh đă chiến đấu cùng với quân Mỹ ở Bắc Kỳ, sẽ nhanh chóng kéo về để đánh đuổi nhũng kẻ áp bức ngươi Pháp là thủ phạm đă làm cho 2 triệu người chết đói năm ngoái”.
Bài báo c̣n làm Sainteny choáng váng v́ đă nêu đích danh thiếu tá Thomas.
Nhưng khi biết thông tin có nhiều người Việt Nam rất vui mừng khi quân đội Tưởng Giới Thạch sắp vào Việt Nam để giải giáp quân Nhật, trên đường phố nhiều cờ Trung Hoa và biểu ngữ hoàn nghênh đón họ bằng tiếng Hoa được treo lên, Sainteny cho rằng như vậy là có lợi cho người Pháp v́ nó cho thấy là Việt Minh không kiểm soát được toàn bộ dân bản xứ. Sainteny quả quyết nói người Pháp không thể cho phép người “Annam” tự do cầm cương nẩy mực trên đất nước này được.
Sainteny nhờ Patti gửi bức điện đến tướng Alessandri với nội dung:
“Tất cả quân nhân Pháp dưới quyền thiếu tá Sainteny đang bị giam giữ tại tầng một dinh Toàn quyền. Họ không được phép đi quá đường biên quy định và cũng không được phép gặp người đến thăm, trừ Patti”.
Đến đây Patti nhận ra người Pháp không bao giờ từ bỏ Đông Dương và họ có thể đưa quân vào bất cứ lúc nào lấy cớ giải cứu người của họ v́ cho rằng người Mỹ đă ngoảnh mặt với họ, khả năng có nhiều đụng độ nguy hiểm.
Patti vội vàng điện cho Côn Minh về bài báo, nhấn mạnh tầm quan trọng phải thuyết phục toán “Con Nai” của tách khỏi lực lượng Việt Minh và rời Hà Nội trở về Côn Minh bằng đường hàng không. Patti cũng báo trước là rối loạn thật sự có thể nổ ra nếu một quân nhân Pháp quất hiện trên đường phố của bất cứ thành phố nào ở Bắc Kỳ và yêu cầu bằng những lời lẽ kiên quyết nhất cho rút 3 toán biệt kích (SO) đang hoạt động dọc biên giới phía Bắc, trở lại Côn Minh, trước khi cho họ đáp máy bay đi Hà Nội, nhưng không được để những đồng nghiệp người Pháp của họ đi cùng. Patti hy vọng bằng cách này sẽ tách được tất cả người Mỹ chúng tôi ra khỏi hoạt động của Việt Minh cũng như của người Pháp.
Theo như hẹn 8h sáng ngày 25/8/1945 tức là ngày thứ 3 Patti đến Hà Nội, một đại úy Nhật nói tiếng Anh đến gặp và cũng trở thành một cận vệ phiên dịch cho Patti.
Ông cho biết tướng Tsuchihashi đă để một xe con cùng với người lái cho Patti sử dụng và ông được chỉ định làm sĩ quan liên lạc của Bộ Tổng tham mưu về mọi việc có liên quan giữa Patti và người Nhật.
Họ chỉ đi một quăng ngắn để đến Tổng Hành dinh quân Nhật, ở bên bờ sông và gần bảo tàng Louis Fiinot. Viên đại úy dẫn Patti vào dinh qua hai người lính gác và có một người ra mở hai lần cửa lớn.
Sau một bàn ở cuối pḥng, Patti thấy một người nhỏ nhắn ngồi, đằng sau có treo ảnh Nhật hoàng Hirohito và cờ mặt trời mọc. Bên phải có một dăy độ 10 hay 12 sĩ quan cao cấp đứng nghiêm. Giữa pḥng có một bàn họp lớn, có sẵn mỗi bên một ghế và một chiếc thứ ba đặt ở đằng sau gần cửa ra vào.
Khi Patti tới, viên tướng đứng dậy và hơi nghiêng đầu. Các sĩ quan cũng làm theo, cúi đầu sâu hơn.
Patti chào lại theo kiểu quân sự và người đại úy giới thiệu với viên tướng, rồi đến các sĩ quan tham mưu. Trung tướng Yuitsu Tsuchihashi tuổi hạ ngũ tuần, thấp (khoảng 5 bộ 5 hoặc 6), mặt trong vẻ nghiêm nghị, rắn rỏi. Đầu trọc hoàn toàn.
Theo lời mời, Patti ngồi xuống một ghế, viên tướng cũng ngồi xuống ghế đối diện, c̣n người đại diện phiên dịch ở ghế thứ ba phía trong. Các sĩ quan khác vẫn đứng cạnh viên tướng, vẻ mặt kín đáo, rất khó đoán định nhưng rơ ràng là không thân thiện.
Patti chủ động nói trước là Chính phủ Nhật đă đầu hàng Đồng minh không điều kiện ngày 10-8 và được Thống chế Tưởng Giới Thạch ủy quyền cho đến xem xét t́nh h́nh và điều kiện các tù binh chiến tranh Đồng minh ở bắc Đông Dương, và quyết định cho họ hồi hương càng sớm càng tốt.
Patti cũng thông báo là người trung gian đầu tiên để tổ chức việc tiếp thu đầu hàng của quân đội Nhật cho Đồng minh ở Đông Dương.
Viên tướng không công nhận việc đầu hàng của Nhật mà chỉ nói là ngày 17-8 ông đă nhận được lệnh của Cụm Tập đoàn quân Nam ra lệnh ngừng chiến trong ṿng 5 ngày. Ngày 18-8, ông đă ra lệnh cho Tập đoàn quân 38 ngừng bắn vào 8 giờ sáng ngày 21-8. Nhưng c̣n về “nhiệm vụ” của Patti ông sẽ xin chỉ thị của Tokyo. Trong khi chờ đợi, người Mỹ được tự do đi lại trong phạm vi thành phố Hà Nội.
Patti nêu vấn đề đến thăm các tù binh Đồng minh. Về nguyên tắc, ông đồng ư, nhưng nói phải chờ chỉ thị của Tokyo mà theo ông th́ sẽ nhận được trong ṿng 48 giờ.
Patti nêu việc tiếp theo là vấn dề trật tự và an ninh công cộng. Tsuchihashi đáp lại ngay rằng “trong điều kiện hiện tại” và theo chỉ thị của Tokyo, ông đă trao dần quyền lực và nhiệm vụ cai trị cho nhà cầm quyền “Việt Nam địa phương”.
Mặc dù không được sự hướng dẫn về điểm này, Patti báo cho Tsuchihashi biết là vấn đề trật tự và an ninh công cộng thuộc trách nhiệm của nhà chức trách Nhật cho đến khi Đồng minh đến trực tiếp tiếp nhận. Điều đó đă không được từ viên tướng cho đến các sĩ quan ở đó tiếp thu, lần đầu tiên họ phá vỡ sự im lặng và x́ xào với nhau.
Cho rằng đă khẳng định được quy chế chính thức của người Mỹ xác lập về sự gánh vác tránh nhiệm về trật tự công cộng của người Nhật, Patti cho là đă đến lúc kết thúc cuộc gặp gỡ. Patti đứng dậy và nói sẽ báo cáo với Trùng Khánh về cuộc gặp sáng nay và sẽ thông báo cho viên tướng sau. Tsuchihashi cũng đứng lên và nghiêng ḿnh. Patti chào và lui ra cùng với người đại úy theo sau như một cái bóng.
Ngày 25/8/1945 Hồ Chí Minh cũng từ Tân Trào về đến Hà Nội, việc đầu tiên mà ông Hồ quan tâm đó là gặp được Patti.
Cuộc gặp gỡ diễn ra thế nào xin đọc tiếp ở phần sau.
(C̣n tiếp).
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 3 Days Ago   #78
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

PHẦN 60.
CƠ HỘI BỊ BỎ LỠ.
- CƠ HỘI ĐẾN RỒI ĐI (6)
(Ảnh Vơ Nguyên Giáp và Patti trong buổi lễ gặp mặt vào ngày 26/8/1945)
Ngày 25/8/1945 Hồ chí Minh từ Tân Trào về đến Hà Nội, mục đích tối cao của ông là nhanh chóng phải tuyên bố được Việt Nam là một nước độc lập, tổ chức ngày lễ chính thức cho toàn dân và thế giới biết trước khi quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật.
Hồ Chí Minh lo lắng, quân Pháp có thể theo quân Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc, cùng với các tổ chức đảng phái người Việt đi theo sẽ tạo thế bất lợi.
Để tranh thủ sự ủng hộ của Mỹ, dù chỉ qua một đại diện người Mỹ là thiếu tá Patti, người chẳng có vai tṛ ǵ trong việc công nhận chính phủ của Hồ Chí Minh, nhưng có thể đóng vai tṛ h́nh ảnh của nước Mỹ như một sự bảo trợ cho Việt Minh ít nhất là vấn đề an ninh, dù ǵ Patti là người Mỹ có quyền lực nhất tại Hà Nội lúc này.
Ngày 26/8/1945 Hồ Chí Minh đă cử Vơ Nguyên Giáp đi gặp Patti, và Vơ Nguyên Giáp đă xây dựng một kịch bản làm Patti ngỡ ngàng.
Hôm đó là chủ nhật đầu tiên Patti ở Hà Nội, Patti đang chờ đợi một ngày yên tĩnh và kéo dài bữa ăn sáng th́ nghe thấy ngoài cửa có tiếng ồn ào, tiếng kèn trống.
“Đây là một cuộc biểu t́nh nữa”, Grélecki vừa nói vừa cùng với Bernique chạy ra cửa quan sát. Ngay ở thềm cửa trước nhà đă có bốn quư ông Việt Nam chờ hỏi trưởng phái bộ Mỹ.
Họ là đoàn đại biểu của Ủy ban Giải phóng Dân tộc (của Việt Minh), tức Chính phủ lâm thời mới, đến để chào mừng Đồng minh.
Bernique mời họ vào pḥng khách lớn. Patti nhận ra ngay Vũ Văn Minh và ông ta giới thiệu người cầm đầu phái đoàn là Vơ Nguyên Giáp, đại diện cho Hồ Chủ tịch. Tiếp đó Giáp giới thiệu Dương Đức Hiền và Khuất Duy Tiến. Họ đều mặc đồ trắng, thắt cà vạt, trừ Giáp mang một áo khoác cũ và mũ cát trắng.
Bằng tiếng Pháp hoàn hảo, Giáp chuyển lời hoan nghênh của cá nhân Hồ Chủ tịch và của bản thân ông. Hỏi chúng tôi có được dễ chịu không? Có cần ǵ không? Nói Patti hăy cứ tự coi ḿnh như là khách quư của Chính phủ Việt Nam. Họ mong rằng người Mỹ sẽ ở lại đây lâu và sẽ thấy thú vị.
Patti nhờ Giáp cảm ơn Hồ Chí Minh và mong rằng sẽ sớm được gặp ông.
Hai người giúp việc Việt Nam bưng cà phê vào mời khách và Hiền đă thân mật chuyện tṛ với một trong hai người.
Patti ít nhiều ngạc nhiên khi biết Phát, một người giúp việc, trước đây là một sinh viên trong phong trào thanh niên của Hiền và phong trào này đă đi theo đội quân Giải phóng của Giáp. Sau, Phát đă được chỉ thị gia nhập vào đơn vị Bảo an thân Nhật để hoạt động cho Việt Minh.
Tuy ngạc nhiên nhưng người Mỹ cũng chẳng có ǵ phải lo ngại v́ đă thường xuyên duy tŕ được một chế độ bảo mật chặt chẽ trong sinh hoạt...
Sau những lời hoan nghênh và xă giao chính thức, Giáp thưởng thức ly cà phê và đi vào câu chuyện nghiêm chỉnh.
Theo Giáp, Hồ Chủ tịch rất mừng khi biết người Mỹ tới Hà Nội, nhưng lại lo việc về các sĩ quan Pháp đi theo cùng. Giáp muốn cho biết thế nào mà người Pháp lại có thể tới Hà Nội trước được người Trung Quốc? Hay là Đồng minh đă thay đổi kế hoạch? Hoặc người Pháp đă được phép chiếm lại Việt Nam?
Patti bảo đảm với Giáp rằng kế hoạch của Đồng minh không có ǵ thay đổi. Ở Potsdam, người Trung Quốc đă được chỉ định tạm thời chiếm đóng Đông Dương từ bắc vĩ tuyến 16 để tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật và hồi hương quân Nhật bại trận.
Quân đội Pháp ở Trung Quốc sẽ chỉ được phép di chuyển dần từng bộ phận về phía nam sau khi Đồng minh đă tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật. Patti giải thích cả người Trung Quốc và người Mỹ đều không có kế hoạch giúp Pháp quay trở lại Đông Dương bằng vũ lực.
Thế c̣n nhóm đi cùng trên máy bay với Patti? Tại sao Patti lại đưa họ đi theo? Giáp không hiểu nổi như thế là thế nào.
Patti cũng thấy được sự bối rối của họ.
Người đứng đầu cơ quan T́nh báo Pháp ở Trung Quốc (Sainteny) hiện đă có mặt ở tại Hà Nội nhờ có sự giúp đỡ của Đồng minh, và họ lại c̣n được người Nhật cho trú ở Dinh Toàn quyền Pháp... Người Mỹ là những người đầu tiên vào Đông Dương, nhưng họ lại tuyên bố họ chỉ có nhiệm vụ quan sát việc giải giáp quân Nhật và giao cho người Trung Quốc gánh vác mọi trách nhiệm.
Trong suy nghĩ của Giáp th́ t́nh h́nh thực là rối rắm.
Patti nói rơ với Giáp:
- Theo chỗ tôi biết, cho đến nay Mỹ không có ư định giúp người Pháp quay trở lại Đông Dương chống lại nguyện vọng của nhân dân Việt Nam, và sau này chắc cũng sẽ như vậy. Nhưng tất cả chúng tôi đều hiểu rằng Pháp đă là một nước đồng minh, đă bị thiệt hại nặng nề trong cuộc chiến tranh chống Đức, giống như Anh và Liên Xô, Pháp không thể bị khước từ về t́nh hữu nghị của chúng tôi, mặc dù chúng tôi có thể không đồng t́nh với các chính sách thực dân của Pháp.
Trong vấn đề này chúng tôi không hoàn toàn nhất trí với cách làm của người Anh. Phái đoàn chúng tôi đă để cho toán nhỏ 5 người Pháp đi theo, trên cơ sở thống nhất với nhau rằng họ sẽ chỉ hạn chế vào việc làm công tác nhân đạo đối với tù binh và thường dân Pháp. Hơn nữa, ngay cả việc đó họ cũng chưa được phép làm.
Khi Patti nói tới Liên Xô, Giáp và Tiến đă tỏ ra chú ư đặc biệt.
Cả hai đều muốn phát biểu, nhưng Giáp đă nói muốn biết tại sao Liên Xô lại không có đại diện ở Đông Nam Á.
Patti đáp lại một cách dễ dàng; Nguyên soái Xtalin ở Potsdam đă đồng ư để cho Tổng tư lệnh tối cao các nước Đồng minh được cử các đại diện Đồng minh để tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật và chỉ định nơi tổ chức cuộc đầu hàng. Thống chế Tưởng đă được chỉ định cho miền Bắc Đông Dương, trong khi mà Liên Xô tỏ ra không muốn giành quyền ưu đăi đối với vùng này.
Hiển nhiên là Giáp và Tiến chẳng khi nào nghĩ tới khả năng có thể Nguyên soái Xtalin lại không muốn để cho ḿnh bị dính líu trực tiếp vào vấn đề Việt Nam đang rối rắm. Họ ngừng hỏi và cũng có thể ngại hỏi để rồi lại phải nghe thêm những điều chẳng thích thú lắm.
Giáp lên tiếng cừời, một điều ít khi thấy, và nói “Công chúng đang mong được đón chào ông và các bạn Mỹ của chúng ta. V́ vậy, xin mời ông và cả đoàn hăy vui ḷng ra phía cổng trước”.
Qua những tiếng ồn ào, Patti biết ngay đây là một buổi lễ ở ngoài trời. Bernique tập hợp cả toán lại trước cái sân nhỏ, c̣n người Mỹ cũng thu xếp, Giáp và Patti dẫn đầu, theo sau là các vị đại biểu Việt Nam rồi đến những người c̣n lại trong toán OSS.
Họ tiến đến các bệ ở cạnh cổng ra vào, giữa một cảnh tượng đẹp mắt, và ấn tượng.
Một dàn quân nhạc khoảng 50 người đă đứng dàn ngang trên đường, phía trước mặt.
Phất phới trong gió 5 lá cờ lớn của Mỹ, Anh, Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa. Bên trái là một đơn vị bộ đội 100 người đứng ở tư thế “nghiêm chào”.
Họ trông thật giống đội quân mà Thomas trong toán “Con Nai”, với mũ cát, có áo cộc tay, quần soóc kaki, mang vũ khí Mỹ và Anh.
Bên phải là các toán thanh niên của Hiền, mặc đồ trắng.
Chung quanh bên trong là các ṿm cây điểm hoa của khu phố
Beauchamp... Giáp chỉ và nói một cách tự hào: “Bộ đội của chúng tôi vừa mới từ rừng núi về”.
Thoáng một cái, các cờ được kéo xuống, trừ cờ Mỹ, quốc thiều Mỹ nổi lên, rồi các cờ lại được kéo lên. Sau đó, cứ tiếp tục như vậy cho cờ mỗi nước, lần lượt đến Liên Xô, rồi Trung Quốc và cuối cùng là Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa.
Sau khi Patti tỏ lời cảm ơn đoàn đại biểu, viên chỉ huy bộ đội, đội quân nhạc, các đơn vị bắt đầu diễu hành... Có cả một hàng dài thường dân, có nhiều cờ và biển dẫn đầu ghi lời chào mừng phái đoàn Mỹ và các khẩu hiệu chính trị.
Nhiều thiếu nữ và thiếu niên vừa đi vừa hát bài quốc ca mới. Khi qua chỗ người Mỹ, họ đều “nh́n thẳng” và giơ cao tay phải lên chào.
Đến tận gần trưa cuộc diễu hành mới kết thúc và đoàn đại biểu cũng ra về.
Trong lúc chia tay, Giáp, với một vẻ xúc động, đă quay lại nói với Patti:
- “Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà cờ nước chúng tôi được trương lên trong một buổi lễ quốc tế và quốc ca chúng tôi được cử hành để chào mừng một vị khách nước ngoài. Tôi sẽ măi măi không quên cơ hội này”.
Khúc dạo đầu cho một ngày lễ tuyên bố độc lập chính thức sắp diễn ra với sự hiện diện của người Mỹ trong một buổi lễ trang trọng có diễu hành, có chào cờ... sẽ gửi thông điệp cho quốc dân, và những đảng phái đối lập “Việt Minh có sự ủng hộ của người Mỹ và đồng minh” và dường như Giáp đă rất khôn khéo thành công, và ông đă không quên gửi lời mời của Hồ chí Minh xin được gặp Patti vào ngày hôm sau.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 3 Days Ago   #79
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Trong sử liệu có ghi, vua Bảo Đại sau khi thoái vị trở thành công dân Vĩnh Thụy, có được gắn huy hiệu công dân của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà.
Vậy ai là người gắn huy hiệu cho vua Bảo Đại?
Cho đến nay, có 3 nguồn tư liệu cho thấy có 3 người gắn huy hiệu cho vua Bảo Đại, tức công dân Vĩnh Thụy ngay sau lễ thoái vị ngày 30.8.1945.
Trong hồi kư in trên Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 18 (tháng 9.1960), ông Trần Huy Liệu viết: “Quay lại Vĩnh Thụy (Bảo Đại) tôi gắn cho hắn một cái huy hiệu của người công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa”.
Năm 1983, trong hồi kư Từ triều đ́nh Huế đến chiến khu Việt Bắc, ông Phạm Khắc Ḥe, nguyên là Đổng lư Ngự tiền Văn pḥng của vua Bảo Đại, viết: “Ông Nguyễn Lương Bằng cài huy hiệu lên ngực Bảo Đại, từ nay trở thành người công dân Vĩnh Thụy”.
Ông Cù Huy Cận viết trong Hồi kư song đôi (NXB Hội Nhà văn, tập 2, 2012): “Sau khi trao đổi ư kiến với anh Liệu, anh Bằng, tôi lấy một huy hiệu cờ đỏ sao vàng (mà UBND cách mạng Huế đă gài vào áo chúng tôi) gài cho vua Bảo Đại...”.
Một chiếc huy hiệu mà có ba người gắn, biết tin vào sử liệu nào?
Trần Huy Liệu lúc ấy là Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền trong chính phủ lâm thời của Việt Minh làm trưởng đoàn, đại diện cho chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà.
Nguyễn Lương Bằng đại diện cho Mặt trận Việt Minh.
Cù Huy Cận là thành viên.
Trần Huy Liệu gắn huy hiệu cho Bảo Đại là đúng? v́ hồi kư của ông viết từ năm 1960 khi hai ông Nguyễn Lương Bằng, Cù Huy Cận c̣n sống không thể nói dối được?
C̣n ông Phạm Khắc Hoè năm 1983 mới đưa ra thông tin th́ ông Trần Huy Liệu đă chết (1969) và ông Nguyễn Lương Bằng sau này làm phó Chủ tịch nước.
Ông Phạm khắc Hoè là người khó tin, từng là thượng thư trong triều của vua Bảo Đại, sau này lại cộng tác và làm việc cho chính phủ Hồ Chí Minh.
Phạm Khắc Hoè muốn “ghi điểm” với chế độ và lănh đạo?
Nên viết càn như thế?
Cù Huy Cận đến năm 2012 mới ra hồi kư bảo ḿnh là người gắn huy hiệu cho Bảo Đại khi các ông Trần Huy Liệu, Nguyễn Lương Bằng, Phạm Khắc Hoè đă chết, c̣n ai dám bác bỏ nữa.
Vua Bảo Đại và những người khác lúc ấy chẳng biết ba ông này là ai, những người biết chẳng để lại sử sách ǵ này đă chết th́ biết đâu mà lần?
May c̣n cụ Tôn Thất Tương người viết gia phả cho ḍng họ nhà vua, và chứng kiến buổi thoái vị trao ấn kiếm của Bảo Đại th́ ông Phạm Khắc Hoè viết sai sự thật trong hồi kư “Từ triều đ́nh Huế đến chiến khu” Bảo Đại không hề tự tay dâng ấn kiếm mà người khác, sau khi Bảo Đại sờ vào làm phép nghi lễ, và người cài huy hiệu cho Bảo Đại là Cù Huy Cận.
Nếu đúng thế Cù Huy Cận cũng chỉ là kẻ ngậm miệng ăn tiền, không dám nói lên sự thật, không dám phản bác khi mấy người kia c̣n sống.
Chỉ có cái chuyện gắn huy hiệu cho Bải Đại mà họ tranh giành nhau, bóp méo lịch sử th́ những việc khác, sự kiện khác biết tin thế nào?
THÊM THÔNG TIN VỀ TRẦN HUY LIỆU.
Trong bài viết đăng trên tạp chí Xưa và Nay số ra tháng 10 (năm 2009), giáo sư sử học Phan Huy Lê nói rằng ông đă được ông Trần Huy Liệu, Viện trưởng Viện sử học và cũng là Bộ trưởng Tuyên truyền hồi thập niên 1940 kể cho nghe nhân vật Lê Văn Tám là do ông Liệu dựng lên để cổ vũ tinh thần chiến đấu của người Việt. Ông Phan Huy Lê cũng nói rằng ông Trần Huy Liệu đă nói với ông và hai người khác trong một cuộc gặp: Sau này khi đất nước yên ổn, các anh là nhà sử học, nên nói lại giùm tôi, lỡ khi đó tôi không c̣n nữa.
Chứng tỏ ông Trần Huy Liệu khi sống chẳng có chút thật thà, đáng tin cậy nào.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 1 Day Ago   #80
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 22,530
Thanks: 25,092
Thanked 15,679 Times in 6,743 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 667 Post(s)
Rep Power: 43
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8Gibbs Reputation Uy Tín Level 8
Default

Buổi chiều chủ nhật 26/8/1945 lái xe được Hồ Chí Minh phái đến có tên là Lê Xuân đón Patti.
Lê Xuân điều khiển cái xe cũ kỹ một cách khá thông thạo, vừa tránh người tản bộ ngày chủ nhật, vừa tránh các luồng xe đạp và lách trong ḍng đủ các xe cộ.
xe đi hết đường này đến đường khác, cứ như là đi ṿng tṛn. Patti cho rằng người lái xe đă cố để cho không bị theo dơi.
Cuối cùng, họ dừng lại trước một ngôi nhà hai tầng b́nh thường trong khu thành phố cũ có tên là phố Hàng Ngang. Không có bóng một người Âu hoặc người Nhật.
Một thanh niên đứng đón Patti ở cửa, trao đổi một vài câu với Xuân, rồi dẫn Patti vào nhà và bật đèn.
Khi Patti lên đến buồng gác, một bóng nhỏ nhắn tiến lại gần và giang rộng hai tay đón chào thân mật.
Patti rất vui được gặp lại Hồ Chí Minh nhưng cũng rất sửng sốt.
Hồ chỉ c̣n là một cái bóng của con người mà 4 tháng trước đây Patti đă gặp ở Tĩnh Tây, Quảng Tây, Trung Quốc.
Patti cầm lấy tay ông nhưng h́nh như tay ông hơi run. Trên đôi chân đi dép, thân h́nh xương xẩu trái ngược với cái trán khá rộng với nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt. Trang phục của ông, một tấm áo nâu sẫm và quần rộng, lại càng làm đậm thêm một vẻ hoang tàn.
Patti xin lỗi v́ đến chậm, nhưng ông Hồ không chú ư và nói đó không phải lỗi tại Patti và nh́n về phía Giáp mỉm cười.
Patti thấy Giáp ở đây, mặc dù trước đó ông ta vẫn lặng thinh chẳng nói ǵ với Patti về bữa cơm.
Đưa Patti về phía những người c̣n đứng yên ở một góc, ông Hồ giới thiệu, “người bạn Mỹ từ Washington của chúng ta”.
Patti hơi lúng túng và không muốn để bị hiểu lầm sửa lại “xin lỗi, từ Côn Minh tới”, mọi người cười x̣a, và ông Hồ cũng nhắc lại “từ Côn Minh tới”.
Patti hỏi thăm về t́nh h́nh sức khỏe, ông Hồ cho biết có bị sốt nhẹ và đau bụng, nhưng ông gạt chuyện đó sang bên và hỏi Patti về những tin tức ở Côn Minh và Washington.
Câu chuyện bị cắt ngang Lê Xuân bưng vào một cái khay với vài cái cốc và một chai Vermouth. Lê Xuân rót rượu và ông Hồ mời Patti đầu tiên. Hai người chúc sức khỏe nhau bằng tiếng Pháp.
Ông Hồ mời Patti sang pḥng bên, ở đó đă có bày bàn cơm (ngoài Hồ Chí Minh và Patti có Giáp, Trường Chinh và Nguyễn Khang).
Patti ngồi chỗ bên phải ông Hồ và là chỗ duy nhất bày đồ dùng theo kiểu Âu Châu, đồ Trung Quốc và bằng bạc. Đó là một sự trọng vọng, nhưng Patti sử dụng khá thành thạo bát đũa nên đă hỏi xem có thể có bát đũa được không. Mọi người thích thú và bát đũa được đưa tới ngay.
Không khí chan ḥa. Ai cũng thoải mái.
Câu chuyện diễn ra bằng tiếng Pháp, thỉnh thoảng có xen lẫn tiếng Anh. Patti thấy chỉ ḿnh ông Hồ biết tiếng Anh, nên ít sử dụng để giữ cho mọi người đều có thể tham gia câu chuyện.
Hồ Chí Minh nhắc sơ lại việc nhân dân ông đă cộng tác với AGAS, GBT, OWI và tất nhiên là cả OSS khi ông nói tới việc người Mỹ đă có ư định tuyển mộ ông làm việc cho OWI ở San Francisco năm 1944-1945.
Theo ông nói th́ ông đă hy vọng là nếu như người Mỹ thực hiện điều đó th́ ông đă có thể gặp được đại diện Liên Hợp Quốc để tŕnh bày nguyện vọng độc lập của nhân dân ông. Nh́n lại, ông nói, chắc cũng không thể thành công hơn việc đă làm ở Versailles vào 1919.
Cơm xong, họ chuyển ra ban công để dùng cà phê, bốn người kia rút lui và chỉ c̣n lại ông Hồ và Patti.
Mở đầu câu chuyện, ông Hồ cảm ơn Patti đă có nhă ư nhận lời mời và mong rằng sẽ được cùng nhau nhận định về t́nh h́nh hiện tại.
Patti cho rằng điều đó thực là bổ ích nhưng phải xác nhận rằng địa vị của ḿnh rất bị hạn chế bởi các chỉ thị của cấp trên và không được phép để cho dính líu vào các vấn đề chính trị Việt - Pháp.
Ông Hồ lắc đầu nhiều lần, giơ tay và cười nói: “Tôi hiểu! Có thể sau này, chứ bây giờ tôi không yêu cầu ǵ cả. C̣n hôm nay chúng ta có thể nói chuyện với nhau như những người bạn, chứ không phải là những nhà ngoại giao”.
Patti cũng cười đáp lại: “Đúng! Và như thế là ông không nghĩ rằng tôi sẽ báo cáo nội dung câu chuyện của chúng ta cho Côn Minh?”.
“Không!”, ông Hồ nói, “cho tới khi cả người Pháp lẫn người Trung Quốc cũng không hay biết ǵ về tôi”.
Trong hai giờ liền sau đó, hai người đă soát lại một số sự kiện và các vấn đề đặt ra từ khi có cuộc gặp gỡ với toán “Con Nai” cho tới các “Cuộc khởi nghĩa” ở Sài G̣n và Hà Nội. Ông Hồ rất nóng ḷng muốn cho Patti biết hết những t́nh h́nh mới nhất và Patti cũng rất muốn nắm trọn được mọi t́nh huống.
Khi nhắc lại một cách buồn cười sự việc của Montfort, ông Hồ hỏi tại sao người Pháp lại bỏ qua những đề nghị gặp gỡ của ông Hồ dạo tháng 7. Đặc biệt trong lúc bấy giờ, ông rất chú ư không những đến việc làm sáng tỏ bản tuyên bố mơ hồ ngày 23-4 của Pháp (mà c̣n việc mở ra các cuộc thương lượng với các nhà chức trách Pháp tại Trung Quốc).
Patti thú thực không biết ǵ về ư đồ của Pháp (Hoặc lảng tránh), ngoài việc OSS đă nhờ AGAS chuyển những bức điện của ông cho họ.
Ông Hồ thất vọng và cảm thấy bị xúc phạm bởi sự kiêu căng của Pháp khi ông phê phán cuộc vận động chống Việt Nam của Pháp tại Trung Quốc.
Ông đặc biệt tức giận đối với Sainteny và nhấn mạnh là chẳng ai c̣n lạ ǵ “Sainteny, trưởng đoàn M.5, là người đại diện của De Gaulle”. Theo ông th́ phái đoàn Sainteny chống đối với người Việt Nam và do đó sẽ gây ra nhiều vấn đề cho Chính phủ Lâm thời.
Về “kíp người” ở dinh Toàn quyền, ông Hồ hỏi “Họ hy vọng làm được ǵ nhỉ? Không biết có lúc nào họ nghĩ rằng họ lại có thể ngăn chặn được sự tiến triển của lịch sử Việt Nam không?”.
Patti không thể trả lời thay cho người Pháp và chỉ có thể giải thích rằng người Mỹ đă để họ đi theo là nhằm để giúp đỡ trông nom số khá lớn tù binh Pháp và do đó đă hạn chế chỉ để cho họ có 5 người.
Ông Hồ rất mực không tin. “Đó có thể là mục đích của các ông nhưng chắc chắn không phải mục đích của họ”.
Để ông bớt lo ngại, Patti gợi ư xem có thể lợi dụng nhóm Sainteny làm cái cầu để sớm bắt liên lạc với người Pháp được không, thậm chí cũng có thể thử dẫn dắt họ tới việc phải công nhận trên thực tế việc Việt Minh đă nắm chính quyền.
Ông Hồ không nghĩ như vậy. Trong lúc này, ông không sẵn sàng thương lượng. T́nh h́nh sau này cũng có thể sẽ thay đổi khi người Pháp nhận thức được họ không thể giữ măi được những tham vọng của họ trước. Nhưng cho đến lúc đó th́ họ vẫn cứ phải ở tại Dinh và cần phải được canh giữ.
Patti gợi ư một lần nữa về một cuộc đối thoại với Sainteny nhưng ông Hồ vẫn khăng khăng không chịu và cho rằng không được kết quả ǵ tích cực. Song, nói nước đôi về vấn đề này, Patti có thể tùy ư quyết định.
Theo ông Hồ không phải chỉ lo lắng về người Pháp không thôi, ông c̣n gặp khó khăn đối với những mưu toan của người Anh và Trung Quốc.
Ông nói một cách thông thạo về sự hợp tác Pháp - Anh ở Lào, Kampuchia và Nam Bộ.
Trong các khu vực này, rơ ràng quyền lợi của Anh trùng hợp với các mục tiêu của Pháp với mục đích lâu dài nhằm khôi phục lại khu vực thuộc địa trước chiến tranh của họ ở Đông Nam Á.
C̣n đối với người Trung Quốc, ông Hồ xác định lợi ích của họ chính là những vụ “trấn lột về chính trị”. Có tin từ Trùng Khánh cho biết, Quốc dân Đảng (Trung Quốc) đang xúc tiến thương lượng với Chính phủ Paris về nhiều vấn đề đặc quyền ở Đông Dương và ông Hồ tin chắc rằng hoạt động của các cường quốc Pháp, Anh, Trung Quốc sẽ gây nguy hại cho sự toàn vẹn của phong trào giải phóng dân tộc.
Câu chuyện trở nên chán ngán.
Patti chuyển sang hỏi về mối quan hệ giữa Nhật và Chính phủ Lâm thời.
Ông Hồ khẳng định là Nhật không can thiệp và đă có thái độ hợp tác tốt từ sau cuộc “khởi nghĩa” ở Hà Nội, đă có một sự thông cảm ngầm không qua những mối quan hệ chính thức hoạt động thương lượng.
Người Nhật đă rút lui một cách có trật tự và Việt Minh tiếp quản dần từng ngành chính quyền. Nhưng ông không biết phải chờ đợi ǵ ở Đồng minh sau khi Nhật rút đi và ông cũng chẳng rơ ai thay thế họ.
Patti nhắc lại là người Trung Quốc như đă thỏa thuận ở Potsdam. Ông Hồ không ngạc nhiên v́ ông cũng đă nghĩ là t́nh h́nh cũng có thể sẽ như thế nhưng chưa chắc chắn lắm. Patti ngầm tự hỏi không rơ ông có hy vọng ǵ vào việc Mỹ chiếm đóng không.
Ông Hồ rất khó chịu về việc người Việt Nam phải tiếp đón quân đội Trung Quốc và cho rằng việc một số lớn người Trung Quốc tràn vào Việt Nam, cộng với số quân Nhật ở đây sẽ làm cho tài nguyên đất nước khánh kiệt một cách ghê gớm.
Một cách tinh vi, ông đă liên tưởng đến những rối loạn mà quân đội chiếm đóng Tưởng có thể gây ra nếu họ cướp bóc lan tràn và lộng hành đối với dân chúng. Ông muốn Patti báo trước cho Đồng minh về những khả năng này, và Patti đă hứa sẽ làm đầy đủ.
Đó là một số vấn đề đă ám ảnh ông Hồ, đều là những vấn đề giải quyết không dễ dàng và Patti cũng chỉ có thể tác động tới được rất ít.
Không kể đối với một số ít người thân cận và một số người Trung Quốc, tên tuổi và con người Hồ Chí Minh c̣n được ít người Việt Nam biết đến, và đối với các lănh tụ thế giới đang chia cắt Đông Nam Á th́ lại càng không biết tới.
Những cố gắng trước đây của ông để tranh thủ sự công nhận của Mỹ đă không đi tới đâu. Ông Hồ cảm thấy khẩn thiết phải t́m được cách làm cho Đồng minh chú ư đến chính phủ của ông trước khi quân đội chiếm đóng của họ tới.
Ông đă xem bản kêu gọi công nhận nền độc lập Việt Nam của Bảo Đại gửi cho những người cầm đầu các nước Đồng minh mấy ngày trước. Điều đó làm cho ông lo lắng v́ lời kêu gọi đă tăng cường địa vị hợp pháp là người đứng đầu quốc gia của Bảo Đại và không nói ǵ đến sự tồn tại của Chính phủ Lâm thời. Ông phải nhanh chóng hành động để sửa lại điều sai trái này.
Theo ông Hồ th́ Bảo Đại đă không cầm quyền từ lâu. Chính phủ duy nhất hợp pháp lúc bấy giờ là Chính phủ Lâm thời của ông.
Patti không thảo luận ư kiến có liên quan tới Hà Nội và ngay cả Bắc Bộ nhưng nêu vấn đề là đối với cả nước th́ Bảo Đại vẫn là người đứng đầu quốc gia.
Với nụ cười quen thuộc, ông Hồ báo cho Patti biết rằng đúng vào lúc đó, một phái đoàn Chính phủ đă lên đường đi Huế để tiếp nhận sự thoái vị của Bảo Đại. Và khi việc thoái vị xong, ông dự định sẽ công bố một bản Tuyên ngôn độc lập, thành lập một nội các, đưa ra một chính phủ hoàn chỉnh, và tranh thủ cho được sự công nhận của quốc tế.
Với một giọng tự nhiên, ông Hồ hỏi: “Mỹ sẽ làm ǵ nhỉ?”.
Dĩ nhiên Patti không thể phát biểu thay cho chính phủ nhưng đưa ra ư kiến riêng là Mỹ sẽ xem xét lại t́nh h́nh dưới ánh sáng các sự kiện sắp diễn ra. Ông Hồ tỏ vẻ thất vọng nhưng cũng không nài ép ǵ thêm.
Điều quan trọng đối với ông Hồ là Mỹ tiếp tục chính sách chống thực dân của Mỹ đối với Đông Dương.
Ông cũng t́m cách để xua tan điều “hiểu lầm” cho ông là “một phái viên của Quốc tế Cộng sản” hay là một người Cộng sản. Mối quan tâm sốt sắng của Patti đă tạo cho ông con đường duy nhất có giá trị để đặt quan hệ với Washington. Và ông đă cố tận dụng điều thuận lợi đó.
Ông công nhận một cách thẳng thắn ông là một người Xă hội, ông đă cộng tác và làm việc với những người Cộng sản Pháp, Trung Quốc và Việt Nam, nhưng nói thêm “Các ông ở đây nữa cũng thế phải không?”.
Ông Hồ tự gán cho ḿnh nhăn hiệu là một người “Quốc gia - Xă hội - Cấp tiến”, có một sự mong muốn mănh liệt muốn giải thoát đất nước khỏi ách đô hộ của nước ngoài. Ông nói một cách lưu loát không điệu bộ, nhưng với một vẻ thành thật, quyết tâm và lạc quan.
Vào khoảng 3 giờ 30, có người tới và nói với ông Hồ điều ǵ. Ông xoa tay vui vẻ và quay lại phía Patti, với nụ cười rạng rỡ, ông báo cho biết: “Viên Khâm sai ở Nam Kỳ vừa điện cho Triều đ́nh xin từ chức. Ông ta đă chính thức đặt chính quyền miền Nam vào trong tay Ủy ban Hành chính Nam Bộ”.
Patti không ngạc nhiên lắm v́ hôm trước đă được nghe nói Việt Minh do Trần Văn Giàu lănh đạo đă nắm quyền kiểm soát ở đó. Ông Hồ giải thích là Bảo Đại chỉ mới tuyên bố có “ư định” thoái vị. Nhưng người cuối cùng trong số 3 viên Khâm sai cũng đă rút lui th́ không c̣n có trở ngại chính thức ǵ cho việc thoái vị hiện nay của ông ta nữa. Rơ ràng đó là một điều hân hoan đối với ông Hồ…
Patti cho rằng các khách của ông Hồ đang chờ để gặp ông, nên xin rút lui.
Ông Hồ tiễn Patti ra tận cửa và nói ông sẽ không bao giờ quên buổi chiều vui vẻ này và tỏ ư mong rằng Patti sẽ vui ḷng giữ quan hệ mật thiết với ông.
Patti đáp lại xin sẵn sàng gặp ông sớm.
Việc Patti có mặt tại Hà Nội hai tuần trước quân đội của chính quyền Tưởng Giới Thạch đă khiến nhiều người nghĩ rằng Hoa Kỳ đóng vai tṛ lănh đạo trong lực lượng Đồng minh vào giải giáp quân Nhật.
Mặc dù chỉ là một thiếu tá nhưng Patti đă tận dụng các cơ hội thể hiện vai tṛ “cấp cao” của ḿnh mỗi khi tham gia các sự kiện được tổ chức công khai ở Hà Nội.
Trong các cuộc gặp gỡ với báo chí VN những từ ngữ bày tỏ đồng cảm của Patti được Hồ Chí Minh coi như hàm ư chính quyền Mỹ phản đối Pháp quay lại Đông Dương và ủng hộ sự độc lập của Việt Nam.
Sự hợp tác nho nhỏ này giữa VN và Hoa Kỳ trong chống phát xít Nhật đă tạo cho Việt Minh một cơ hội quảng bá h́nh ảnh của ḿnh.
Hồ Chí Minh đă gặp Patti ở miền nam Trung Quốc, từng liên tục chất vấn Patti về chính sách của Hoa Kỳ đối với Đông Dương. Khi báo cáo cấp trên về các thông tin liên quan đến vấn đề này, Patti đă bị phê b́nh v́ đă vượt qua giới hạn. Thay v́ chỉ được phép cung cấp thông tin tóm lược.
Nhưng một sự thật dù Patti có thiện cảm với Hồ Chí Minh đến đâu, th́ người Mỹ cũng đă dần hiểu rơ bản chất con người Hồ Chí Minh và Việt Minh thông qua các nguồn thông tin khác đặc biệt là những sự kiện diễn ra tiếp theo vào những năm 1946.
(C̣n tiếp)
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply
Page 4 of 4 123 4

User Tag List


Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 15:07.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.13369 seconds with 14 queries