Để pḥng chống hệ thống, thiết bị kỹ thuật bị tấn công mạng, Pḥng An ninh mạng và pḥng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an Thành phố Hà Nội đă đưa ra khuyến cáo đến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp.
Chiều cuối tháng 3 vừa qua, Công an Thành phố Hà Nội cho biết, theo báo cáo tổng kết t́nh h́nh An ninh mạng Việt Nam năm 2023 của công ty Công nghệ An ninh mạng quốc gia Việt Nam (NCS) công bố mới đây, số vụ tấn công mạng vào các tổ chức tăng 9,5% so với năm 2022, trung b́nh 1.160 vụ mỗi tháng.
Năm 2023, NCS ghi nhận 13.900 vụ tấn công mạng vào các tổ chức tại Việt Nam. Các mục tiêu chịu nhiều tấn công nhất trong năm qua là các cơ quan chính phủ, hệ thống ngân hàng, tổ chức tài chính, hệ thống công nghiệp và các hệ thống trọng yếu khác.
Để pḥng chống hệ thống, thiết bị kỹ thuật bị tấn công mạng, Pḥng An ninh mạng và pḥng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an Thành phố Hà Nội đưa ra khuyến cáo đến các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp:
Nâng cao tinh thần trách nhiệm với việc quản lư, sử dụng và bảo quản các trang thiết bị sử dụng trong công tác quản trị các hệ thống (Người quản lư am hiểm về công nghệ thông tin, có tŕnh độ về công tác an ninh mạng, kư cam kết về bảo mật thông tin quản trị…).
Rà soát lại kiến trúc an ninh mạng tổng thể, định kỳ kiểm tra, đánh giá (pentest) các dịch vụ, thiết bị sử dụng.
Triển khai các hệ thống giám sát an ninh 24/7, trong đó yêu cầu thu thập đầy đủ nhật kư hoạt động (log) của toàn hệ thống, đảm bảo lưu trữ trong ít nhất 6 tháng, đồng thời cử người chuyên trách hoặc thuê ngoài dịch vụ giám sát an ninh.
Sử dụng thiết bị chuyên dụng, không dùng chung và thường xuyên thay đổi mật khẩu quản trị (mật khẩu quản trị mạnh có độ dài và có kư tự chữ thường, chữ viết hoa, có số, kư tự đặc biệt…); Không lưu trữ mật khẩu quản trị trên máy tính, điện thoại của ḿnh.
Thường xuyên cập nhật, thay đổi các phần mềm cũ, hết hạn, không c̣n tính bảo mật. Sử dụng phần mềm quét virus và cập nhật phần mềm virus thường xuyên để phát hiện kịp thời các lỗ hổng bảo mật, tấn công mạng.