.
NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY: Chuyện dài Biên Giới, Năng Lượng và Ngày 6 tháng 1, 2021; Tư cách pháp nhân của cử tri; Có phải ông Trump muốn bác bỏ viện trợ Ukraine?
April 8, 2024
Chương Tŕnh “Những Điều Trông Thấy”
với cựu Đại Úy Nguyễn Thị Bé Bảy
Anh Huy phụ trách
trên Đài Phát Thanh SàiG̣n- Dallas, làn sóng 1160 AM
lúc 3:30pm – 4:00 pm (Giờ Miền Đông)
Friday April 5, 2024
1. Chuyện dài Biên Giới, Năng Lượng và Ngày 6 tháng 1, 2021
Cựu Tổng Thống Donald Trump đă tiết lộ ưu tiên “số một” của ông là cam kết đóng cửa biên giới Hoa Kỳ-Mexico. Ông nói “Điều quan trọng nhất đối với tôi, chỉ thị đầu tiên của tôi tuyệt đối sẽ là giúp đỡ người dân Mỹ. Đó là điều tôi mà quan tâm,” ông nói. “hành động đầu tiên của tôi với tư cách là Tổng Thống tiếp theo của quư vị sẽ là Đóng Cửa Biên Giới, KHOAN DẦU, và Trả Tự Do cho Các Con Tin ngày 06/01 đang bị giam giữ sai trái,”
https://x.com/KAMCNews/status/1767545062966046779
ông viết trên Truth Social cùng ngày mà Đảng Cộng Ḥa tại Hạ Viện công bố một báo cáo cho thấy một Tiểu Ban Hạ Viện điều tra về vụ xâm phạm ngày 06/01 mà hiện đă giải tán đă không công bố lời khai quan trọng của nhân chứng và các chi tiết khác trong báo cáo cuối cùng của ḿnh.. Cô nhận xét ra sao?
Đáp:
Ba vấn đề trong câu hỏi này đều quan trọng.
1/
Vấn đề biên giới Hoa Kỳ- Mễ Tây Cơ.
Tin mới nhất cho biết, để ngăn chận di dân lậu vượt qua biên giới Mỹ-Mễ, TT Mễ vừa ra 3 yêu sách, nhưng thực chất là 1 h́nh thức tống tiền với chính quyền Joe Biden, đó là:
– Phải nộp 20 tỷ hàng năm cho Mễ và các quốc gia Trung, Nam Mỹ
– Phải băi bỏ cấm vận Cuba và Venezuella
– Phải hợp thức hoá tất cả các di dân bất hợp pháp người Mễ tại Hoa Kỳ, ước lượng trên 4, 5 triệu.
Chưa thấy chính quyền Biden & Harris trả lời thế nào, nhưng thái độ này của TT Mễ cho thấy ông ta xem chính quyền Joe Biden không ra kư lô nào cả, nên mới trắng trợn tống tiền như thế.
Về phía TT Trump, ông cho biết, nếu ông là TT, sẽ không có một dime nào cho TT Mễ, và dưới thời của ông, chuyện này không bao giờ xảy ra.
Trong chiến dịch tranh cử, ông Trump đă có khẩu hiệu Build the Wall and Deport Them All!
Thật vậy, với 20 tỷ hàng năm, Hoa Kỳ dư sức củng cố bức tường biên giới Mỹ-Mễ và trục xuất hết tất cả con số di dân lậu mà Biden đă nhập cảng vào nước Mỹ trong hơn 3 năm qua.
Cũng với ngân khoản này, Hoa Kỳ sẽ thực thi việc bảo vệ biên giới hữu hiệu hơn bao giờ hết!
2/
Khoan dầu: việc khai thác dầu hỏa trở lại sẽ giải quyết được bài toán năng lượng mà Nga và khối OPEC đang gây áp lực lên Hoa Kỳ nói riêng và trên toàn cầu nói chung. Đồng thời cũng giải quyết nhanh chóng cuộc chiến tại Ukraine.
Chỉ cần Hoa Kỳ có dồi dào dầu hoả và khí đốt cung cấp cho Liên Âu và thế giới, giá dầu hoả sẽ xuống thấp khiến Nga không thể dùng tiền bán dầu hoả để vận hành cổ máy xâm lăng Ukraine.
Ông Trump đă nói rằng, nếu đắc cử, ông sẽ giải quyết chiến tranh tại Ukraine trong một thời gian ngắn không phải là lời nói cường điệu, v́ chỉ cần giải quyết bài toán năng lượng, có thể hoá giải được nhiều vấn đề trên thế giới.
3/
Ủy Ban J6: Sau khi đảng Dân Chủ giải tán Ủy Ban J6 do họ thành lập, th́ những lời khai của các nhân chứng gây bất lợi cho đảng Dân Chủ không bao giờ được công bố, họ giấu nhẹm, cũng có thể họ đă xóa sạch hết rồi? Tuy nhiên các nhân chứng th́ hăy c̣n đó, nếu họ không bị thủ tiêu để bịt miệng như ở các chế độ độc tài mà Hoa Kỳ thường lên án, th́ những lời khai của họ cũng sẽ được lặp lại nếu cần.
Càng lúc, sự thật về ngày 6 tháng 1 càng lộ rơ, từ việc bà Thị Trưởng DC không chấp nhận yêu cầu 10 ngàn Vệ Binh Quốc Gia đến DC trong này 6 tháng 1 để bảo vệ toà nhà Quốc Hội, đến các đoạn phim được Chủ Tịch Hạ Viện phổ biến rộng răi, trong đó cho thấy rơ ràng cảnh sát đă mở hàng rào cho người biểu t́nh đi vào, cho đến cảnh những người biểu t́nh được ung dung đi dạo quanh bên trong Quốc Hội!
Nhưng quá đáng là những bản án nặng nề vượt trên rất xa sự đ̣i hỏi của công tố viên mà bà Thẩm Phán Tanya Chutkan đă áp đặt lên các người đi vào bên trong toà nhà Quốc Hội, họ bị kết tội “xâm nhập”, “gây bạo loạn” và “nổi dậy”, có người bị kết án tù đến 30 năm!
Ông Trump ân xá những người này cũng phải. Nếu so với hành động của những tên bạo loạn thật sự đă phá hoại tài sản công cũng như tư, đốt phá các cửa hàng, cướp của, đánh người trong mùa hè 2020. Những tên bạo loạn này đă được đảng Dân Chủ và bà Kamala Harris đóng tiền tại ngoại và không bao giờ nghe đến việc xét xử bọn này.
Hoặc hiện nay, nhan nhăn những tên cướp của công khai tại các thành phố và tiểu bang xanh do đảng Dân Chủ quản trị, Bọn này ngày càng lộng hành nhưng có bao giờ bị bắt, bị giam giữ và bị trừng phạt theo pháp luật hay không?
2. Tư cách pháp nhân của cử tri
Một nỗ lực của liên bang nhằm ghi danh cử tri bằng cách sử dụng phạm vi tiếp cận rộng lớn của chính phủ, kể cả toàn bộ hệ thống nhà tù Hoa Kỳ, đang làm dấy lên mối lo ngại từ những người chỉ trích cho rằng điều đó sẽ không mang lại lợi ích như nhau cho cả Đảng Dân Chủ và Đảng Cộng Ḥa. Hôm 06/03, Đổng lư Mississippi Michael Watson đă viết thư cho Tổng Chưởng Lư Hoa Kỳ Merrick Garland cáo buộc rằng các cơ quan dưới sự phụ trách của Tổng Chưởng Lư đang “cố gắng ghi danh cử tri bỏ phiếu, kể cả những phạm nhân phạm trọng tội có thể không đủ điều kiện, và lôi kéo các quan chức tiểu bang và địa phương thực hiện mục tiêu này.”
Cáo buộc này liên quan đến Sắc lệnh 14019 của Tổng Thống Joe Biden, trong đó nêu rơ: “Người đứng đầu mỗi cơ quan sẽ đánh giá các cách mà cơ quan đó có thể, nếu phù hợp và nhất quán với luật hiện hành, thúc đẩy việc ghi danh cử tri và sự tham gia của cử tri.” Theo cô bỏ phiếu qua thư có nên thực thi không?
Đáp:
Trong cuộc bầu cử 2020, việc bỏ phiếu qua đường bưu điện đă cho mọi người nh́n thấy đó là một cách dễ dàng đưa đến sự gian lận.
Sắc Lệnh Hành Pháp 14019 của Joe Biden, mục đích là hợp thức hoá và liên bang hoá việc “gặt hái cử tri, ballot harvesting” bằng thư bầu gởi qua đường bưu điện, là muốn lặp lại phương thức của cuộc bầu cử năm 2020.
Ông Đổng Lư tiểu bang Missisśppi Michael Watson c̣n cho biết:
Đổng Lư tiểu bang Missisśppi Michael Watson
Ngoài những điều khác, sắc lệnh này băt buộc Cảnh Sát Liên Bang Hoa Kỳ phải sửa đổi hơn 900 hợp đồng với các nhà tù và trại giam để cung cấp tài liệu ghi danh cử tri và tạo thuận tiện cho các tù nhân bỏ phiếu qua đường bưu điện.
Các cơ quan khác, trong đó có Bộ Giáo Dục, Bộ Nông Nghiệp, Bộ Y Tế và Dịch Vụ Nhân Sinh, Bộ Gia Cư và Phát Triển Đô Thị, cũng đang thực hiện các chiến dịch ghi danh cử tri mới.
Hôm 26/02, Phó TT Kamala Harris đă ca ngợi một kế hoạch liên bang nhằm sử dụng các khoản tài trợ vừa học vừa làm để trả cho sinh viên ghi danh cử tri.
Ngoài ra, sắc lệnh này c̣n chỉ thị các cơ quan liên bang chọn “các quan chức tiểu bang và các tổ chức thứ ba, phi đảng phái, đă được phê chuẩn, để cung cấp dịch vụ ghi danh cử tri.
Tóm lại, chính quyền Biden và đảng Dân Chủ t́m mọi cách để gian lận một cách hợp pháp, tức là hợp pháp hóa sự gian lận để chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử 2024.
Sắc lệnh do Biden tung ra đă được ông Ceridwen Cherry, một nhân viên của tổ chức ACLU hứng lấy, cho rằng, “Trong một nền dân chủ, chính phủ các cấp nên làm mọi thứ có thể để giúp đỡ những người đủ điều kiện ghi danh bỏ phiếu.”
Tuy nhiên, các nhà phê b́nh cho rằng việc tổ chức và điều hành các cuộc bầu cử là nhiệm vụ của các tiểu bang chứ không phải của chính phủ liên bang.
Ông Stewart Whitson, giám đốc pháp lư của Quỹ Trách Nhiệm Giải Tŕnh Chính Phủ (FGA), một tổ chức tư vấn theo khuynh hướng bảo tồn truyền thống nói rằng:
“Nếu quư vị cho phép Tổng Thống là người quyết định phân phối tất cả các nguồn tài lực cho ai, th́ đây là một vấn đề dễ đưa đến tham nhũng, bè đảng và thối nát trong chính phủ.
Đó là lư do tại sao những Tổ Phụ Lập Quốc đă trao thẩm quyền bầu cử cho các tiểu bang chứ không giao cho cơ quan hành pháp liên bang.
Trong thư phản đối gởi đến Tổng Trưởng Tư Pháp liên bang Merrick Garland, ông Michael Watson viết rằng
“Chúng tôi đă làm việc tận lực để khôi phục niềm tin của cử tri Mississippi trong quy tŕnh bầu cử của chúng tôi, việc chính phủ Biden và Bộ Tư Pháp cố t́nh phá hoại những nỗ lực này và gây nguy hiểm cho tính liêm chính của các cuộc bầu cử ở Mississippi là không thể chấp nhận được.”
Mong rằng, các tiểu bang khác cũng có hành động như Chưởng Lư của Mississippi.
3. Có phải ông Trump muốn bác bỏ viện trợ Ukraine?
Theo Hăng Tin Reuters, Tổng Thư Kư Hiệp Ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết ngoại trưởng các quốc gia thành viên của tổ chức này sẽ thảo luận về một hiệp định mới nhằm tăng cường hỗ trợ cho Ukraine.
Đáng chú ư, theo lời ông Stoltenberg, hiệp định mới này sẽ dễ nhận biết hơn, như một tín hiệu để chứng tỏ cho Nga thấy nước này chắc chắn sẽ bại trận.
Phát biểu khi bắt đầu cuộc họp của bộ trưởng ngoại giao các nước thành viên NATO ở Brussels (Bỉ), Tổng Thư Kư Stoltenberg cũng nói với các phóng viên rằng Ukraine cần nhiều tiền hơn từ NATO trong vài năm tới. Trong khi đó, Ngoại Trưởng Mỹ Antony Blinken nhận định động thái NATO xem xét các biện pháp hỗ trợ mới dành cho Kiev có vai tṛ cầu nối cho tiến tŕnh Ukraine gia nhập liên minh này.
“Ukraine sẽ trở thành thành viên của NATO. Vấn đề là khi nào chứ không phải là triển vọng xảy ra việc này”, ông Stoltenberg nói về triển vọng của Ukraine sẽ gia nhập NATO. Theo cô nhận xét có phải họ phải hành động gấp rút v́ sợ ông Trump đắc cử sẽ bác bỏ viện trợ v́ ông Trump nhiều lần nói các thành viên NATO phải đóng góp như Hoa Kỳ.
Đáp:
Đây là sự bóp méo của cánh tả để tuyên truyền rằng ông Trump sẽ không viện trợ cho Ukraine một khi đắc cử.
Vấn đề chính yếu ở đây, là TT Trump muốn đồng minh Âu Châu phải công b́nh với Hoa Kỳ trong việc đóng góp, không nên tiêp tục ỷ lại và lợi dụng sự hào hiệp của Hoa Kỳ trong công cuộc pḥng thủ chung trong khu vực Bắc Đại Tây Dương, mà thực tế là pḥng thủ các quốc gia thành viên tại Âu Châu dưới áp lực của Nga.
Ngân khoản đóng góp mà tất cả thành viên NATO cam kết là 2% Tổng Sản Lượng Quốc Gia GDP, nhưng một số thành viên cường quốc kinh tế của Âu Châu như Đức và Pháp trong 1 thời gian dài đă không giữ đúng cam kết.
Xin nhắc lại chuyện cũ ở đây, là cho đến khi TT Trump thẳng thắn lên tiếng đ̣i hỏi các thành viên cường quốc Âu Châu phải có trách nhiệm giữ lời cam kết đóng đủ 2% GDP trong ngân sách quốc pḥng.
Lúc ấy, truyền thông cánh tả tại Âu Châu cũng như tai Hoa Kỳ đă cùng nhau chỉ trích dữ dội TT Trump và gọi ông là một người bần tiện, đă không hào hiệp như các TT tiền nhiệm.
Cũng là một câu chuyện cũ, là cánh tả đă xuyên tạc sự thật và đả kích ông Trump. khi ông kể lại câu chuyện ông đă nói thẳng với một lănh tụ lớn trong khối NATO rằng Hoa Kỳ sẽ không giúp nếu quốc gia này bị Nga tân công, nếu nhà lănh đạo vô trach nhiệm không đóng góp đủ 2 % GDP ngân khoản quốc pḥng cho NATO.
Tuy nhiên, lời ṇi thẳng thừng của TT Trump đă có hiệu quả, các thành viên Âu Châu phải nhận lănh trách nhiệm về quốc pḥng, lần lượt đóng đủ số ngân khoản 2%, tuy không hoàn toàn là 100%, nhưng đă nâng ngân khoản quốc pḥng của NATO lên đến gần 100 tỷ trong năm 2018, và chính ông Tổng Thư Kư NATO Stoltenberg khi đến Washington DC vào ngày 17/5/2018 đă cám ơn TT Trump về kết quả ngân sách quốc pḥng của NATO đă gia tăng rất nhiều. Ông nói sự lănh đạo của TT Trump đă làm nên sự khác biệt này.
Hiện nay, cuộc chiến tại Ukraine khiến NATO và Hoa Kỳ phải chi ra một số tiền viện trợ rất lớn và sự tiên đoán của ông Tổng Thư Kư NATO về cuộc chiến tại Ukraine sẽ c̣n kéo dài ít ra là trong vài năm tới.
Vậy khi ông Trump đắc cử, ông có bỏ rơi Ukraine không?
Cho tới nay, ông Trump chưa hề nói là sẽ bỏ rơi Ukraine, ông chỉ nói là ông sẽ giải quyết cuộc chiến tại Ukraine một cách nhanh chóng, cũng như ông cũng từng nói rằng, nếu ông c̣n là TT Hoa Kỳ, th́ sẽ không có chuyện Putin xâm lăng Ukraine , v́ ông đă cảnh cáo Putin rằng, nếu Putin tấn công Ukraine, ông sẽ bỏ bom Mạc Tư Khoa.
Ông Trump cũng bị chỉ trích tơi bời hoa lá khi nói Putin là “bạn”, nhưng không ai chỉ trích Joe Biden khi ông Biden khoe rằng đă “bay” cùng với Tập Cận B́nh 17 ngàn dặm, cùng nhau chu du khắp thế giới, tại Hoa Kỳ, tại Trung Quốc, và gặp gỡ nói chuyện riêng tư với Tập 24 , 25 tiếng đồng hồ khi cả 2 c̣n là Phó Tổng Thống, v́ vậy ông rất hiểu rơ Tập Cận B́nh!
Rất thú vị….
------------------
Nguồn: Website "Tiếng Ḷng Ta"
Link:
https://tienglongta.com/2024/04/08/n...n-tro-ukraine/
.