Tiếng Việt có nhiều chữ ghép mà nói lái lại thật có ư nghĩa rất hay. Ví dụ điển h́nh là cái tụi Việt Cộng gọi thằng Hồ là lănh tụ, y như rằng khi thằng đó ngủm củ tỏi th́ tụi nó cho vào tủ lạnh để bán vé cho người ta vào xem, không khác ǵ vào Zoo xem thú.
The Following 4 Users Say Thank You to phokhuya For This Useful Post:
. Từ Lệ Thu đến Hồng Nhung – ba lần chết của nhạc Việt
Nguyễn Hữu Liêm
Chắc là bạn đă từng nghe ca sĩ Hồng Nhung hát. Một giọng ca điêu luyện, rất hay – không ai phủ nhận. Nhưng, như cố nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 đă có lần phê b́nh rằng Hồng Nhung, hay Thanh Lam, Mỹ Linh, Bằng Kiều là những ca sĩ được đào tạo bài bản, nhưng chính kỹ năng của họ đă giết chết âm nhạc khi tŕnh diễn. Khi mà kỹ thuật điêu luyện và năng lực lên giọng thật cao, kéo hơi thật dài đă trở thành trọng điểm, th́ chúng trở nên khuyết điểm. “Rằng hay th́ thật là hay,” – nói theo cụ Nguyễn Du, nhưng khi nghe Hồng Nhung hay Bằng Kiều hát – th́ “nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào.” Khi ca nhạc chỉ là một sự tŕnh diễn kỹ thuật hát xướng, th́ cái hay của nó chỉ c̣n là hương vị khô cằn.
Hăy so sánh Hồng Nhung, Bằng Kiều với Lệ Thu và Chế Linh. Khi hai ca sĩ miền Nam nầy hát, họ không mang nặng tính tŕnh diễn – mà họ chỉ hát một cách tự nhiên, chân thành, mà yếu tố kỹ năng không là trọng điểm. Khi Lệ Thu bước ra sân khấu, Chị đi chậm răi nhẹ nhàng; khi Chế Linh bắt đầu hát, đôi mắt của Anh như trải qua cơn mê hoặc hay đang say rượu. Cái chất nhạc và lời ca đă thôi miên tâm hồn của họ trước khi cất lời. Âm thanh Lệ Thu ướt đẫm cảm xúc thanh ngọt; giọng ca Chế Linh đậm đà như cơm nếp miệt vườn.
Trong khi đó, giọng ca Hồng Nhung, Bằng Kiều mang âm hưởng của cái ǵ đó không thật, nghe ra th́ nông cạn – và nhất là cái âm sắc giả dối. Kỹ thuật luyến láy của họ nắm đầu dây chuyển động cho lời ca – và câu hát càng lên cao, càng kéo dài th́ nó càng giao hoán t́nh cảm tâm hồn về vị thế phụ thuộc và bị coi nhẹ. Nghe Bằng Kiều hát xong, không có ǵ c̣n lại trong tâm tư người nghe; khi Hồng Nhung chấm dứt câu ca kéo dài như bất tận, th́ khán giả mơ hồ thấy cô ca sĩ này như muốn được vỗ tay vỡ rạp. Khi âm nhạc đă bị ngoại thân hóa – tức là hát nhạc một cách vô hồn, vô cảm – th́ âm nhạc đă bị phản bội.
Ví dụ, bài “Đêm thấy ta là thác đổ” của Trịnh Công Sơn, chẳng hạn. Cố Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến ở Trường Viết văn Nguyễn Du thuở trước ở Hà Nội, đă từng cho đó là bài ca với lời thơ hay nhất của tân nhạc Việt Nam. Bạn hăy lên Youtube nghe Lệ Thu hát bài nầy, sau đó nghe Hồng Nhung hay Mỹ Linh, Thanh Lam cũng bài đó. Xong rồi bạn sẽ hiểu tại sao GS Hiến đă tôn vinh bài ca này của họ Trịnh như thế. Đơn giản thôi, v́ ông nghe Lệ Thu hát nó.
Cũng một lời ca, “Rồi bên vết thương tôi qú,” th́ Lệ Thu làm cho một người sành điệu Hà Nội như GS Hiến cảm nhận được cái tính chất bi tráng trong khiêm cung của thân phận làm người Việt Nam. Cũng với chừng lời đó, Hồng Nhung hay Thanh Lam hát th́ chỉ làm cho chúng ta quên mất ư nghĩa, cũng như âm hưởng không đụng đến trái tim, từ lời nhạc, mà làm ta chỉ nghĩ đến cung khúc thuần kỹ năng.
Miền Nam trước 1975 có rất nhiều nhạc sĩ ở tầm cao. Từ Lê Thương đến Trầm Tử Thiêng, từ Cung Tiến đến Ngô Thụy Miên, Phạm Duy, Trịnh Công Sơn, hay Lam Phương, Trần Thiện Thanh. Nhưng ca sĩ th́ chỉ có hai người. Đó là Lệ Thu và Chế Linh. Hai ca sĩ nầy là hiện thân khá tràn đầy tâm chất miền Nam thuở đó. Lệ Thu là biểu trưng một thể loại nhân cách, tầm mức ưu hạng từ tri thức đến giọng nói, của một tâm hồn miền Bắc trước 1954 di cư vào Nam; trong khi Chế Linh là một niềm rung cảm từ một nền văn minh đă bị diệt vong của miền Trung, mà giọng ca ngọt ngào và chân t́nh bi đát của anh phản chiếu một âm hưởng bi hùng ở nơi một linh hồn vong quốc.
Trong khi đó, ở miền Bắc từ 1954, sau cái Thời của nhạc Tiền chiến và Văn Cao, khi mà năng lực quốc gia chỉ để dành cho chiến tranh, ta chỉ c̣n thấy một sa mạc hoang vu cho tân nhạc và ca sĩ. Có lẽ bài ca xứng đáng nhất cho thưở ấy là “Năm anh em trên chiếc xe tăng.” Cái hay ư nhị của “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây” khi đă chuyển qua bài xe tăng nầy, đă trở thành một điều nhí nhỏm như là một bài đồng ca cho trẻ em hát – mà khi vừa vỗ tay, vừa hát, các em tất cả đều nhoẻn miệng cười to, không ngậm lại được.
Từ trong hoang mạc âm thanh đó, những Bằng Kiều, Hồng Nhung, Thanh Lam, Mỹ Linh được phát sinh . Khi các ca sĩ miền Bắc nay cất lời ca cho một bài thật là sến của Tú Nhi chẳng hạn, th́ họ chỉ nâng cao kỹ năng của “Năm anh em trên chiếc xe tăng” vào một ḍng nhạc vốn đă phủ nhận cái kỹ năng đó tự bản chất. Cho dù Hồng Nhung, hay Thanh Lam, Mỹ Linh, có cố gắng bao nhiêu đi nữa, th́ họ cũng sẽ không khai mở và chuyên chở được ḍng mạch ngầm linh cảm của nhạc Trịnh được. Và khi Bằng Kiều muốn hát nhạc Chế Linh, anh ta đă gột bỏ hết cái chất sến rất b́nh dân, rất thật t́nh, rất gần gũi của thể loại ca từ và âm hưởng bolero đó.
Âm nhạc khác với toán học – điều dĩ nhiên. Trong khi số học phát huy tính đơn vị đơn lập, th́ âm nhạc mang bản sắc liên đới. Một con số tự nó mang một ư nghĩa quy định, nhưng một nốt nhạc, một lời ca đơn thuần chỉ là số không vô nghĩa. Tính liên đới của âm nhạc không những chỉ mang tính nội hàm, tức là từ nốt này chuyển sang nốt kia, lời này tiếp lời trước, mà bao gồm tính quan hệ tương tác giữa lời ca, nốt nhạc – và quan yếu nhất là giữa ca sĩ với người nghe. Khi ca sĩ hát, như Hồng Nhung hay Bằng Kiều cất tiếng ca điêu luyện của họ, tính tương tác giữa người nghe và ca sĩ bị cắt đứt. Ta không thấy cảm thông, không bị xúc động bởi bài ca họ hát được.
Ngược lại, khi nghe Lệ Thu hát “Hẹn Ḥ” của Phạm Duy, Chế Linh hát “Túy Ca” của Châu Kỳ, người nghe bị cuốn vào âm hưởng nơi lời ca – như thấy ḿnh được trôi chảy hay nâng cao bằng cảm xúc cho đến cuối bài. Cũng những lời ca, nốt nhạc ấy, nhưng khi Hồng Nhung hay Bằng Kiều hát th́ thấy linh hồn của nhạc đă bỏ rơi âm thanh. Nỗi khát khao được vỗ về và an ủi cho cuộc đời b́nh nhật đau thương nay khi nghe họ hát đă trở nên một gánh nặng mệt nhoài.
Nếu từ 1954, người Cộng Sản đă giết chết âm nhạc ở miền Bắc như thế nào, th́ sau 1975, các ca sĩ xuất thân từ miền Bắc sau 1954 đă giết nhạc miền Nam như thế ấy. Âm nhạc Việt đă đi qua hai lần chết. Một đằng th́ chính trị phủ định tâm hồn cá nhân qua âm hưởng; đằng nầy th́ kỹ năng tŕnh diễn thiếu tâm hồn đă hủy hoại ca từ bằng ư chí xác định ngă thức qua âm thanh. Mỗi lần nghe Hồng Nhung hát nhạc Trịnh, hay Bằng Kiều hát nhạc bolero, ta thấy như họ cầm dao sắc ngọt ngào cắt đứt bản nhạc cũ ṃn trên tay. Những ai đă từng nghe Chế Linh hát “Thói Đời”, xong nghe qua Bằng Kiều hát “Hoài Cảm” hay “Đắp mộ cuộc t́nh” th́ sẽ thấy điều nầy. Một đằng là cơm gạo đồng quê mới giă cối ăn với rau dền hái sau vườn, đằng kia là chiếc bánh hamburger của tiệm McDonald nơi góc phố đầy âm thanh. Ôi là cái Thời của tiếng ồn thay cho âm hưởng.
Lần nữa, âm nhạc Việt đă trải qua hai ba lần chết. Một đằng bởi ư chí chiến thắng, một đằng với nghệ thuật ḥa b́nh. Không ngạc nhiên ǵ mà sau 1975, âm nhạc Việt Nam không c̣n ai sáng tác ǵ mới và hay nữa.
Vâng, kỹ năng hát cũng như là kỹ thuật karaoke tối tân từ công nghệ Nhật bản. Cả hai cùng là dao sắc đâm chết âm nhạc Việt. Với karaoke, ngày nay, xă hội và con người Việt ta lại c̣n chịu đựng thêm một cái chết âm nhạc nữa. Đó là cái chết rất hồn nhiên và b́nh dân từ năng ư tŕnh diễn của dân ta. Hằng đêm, khi ta đi vào bất cứ ngơ phố nào, làng quê nào, th́ các loa karaoke inh ỏi cũng muốn bắt chước Hồng Nhung, Bằng Kiều để mà giết chết Chế Linh và Lệ Thu. Trong thao thức v́ mất ngủ bởi đám ca sĩ miệt vườn eo éo thâu đêm bên hàng dậu, ta mới cảm nhận được cái ư từ câu ca của nhà Trịnh, “Người chết (ba) lần thịt da nát tan.”
Cho nên khi nghe tin Lệ Thu vừa qua đời ở California, chúng ta phải cùng tiếc nuối. Bởi v́, cái chết của Chị là dấu ngoặc cho một Thời Quán âm nhạc Việt Nam đă đi qua và không bao giờ trở lại. Nhạc Việt đă bị giết chết từ lâu. Kể từ nay sẽ không c̣n một Lệ Thu, một Chế Linh nào cho chúng ta nghe và đồng cảm nữa.
Nguyễn Hữu Liêm
----------------
Từ email của người thân
.
Last edited by Da Lat; 03-21-2024 at 16:52.
The Following 4 Users Say Thank You to Da Lat For This Useful Post:
. Chuyện của những người giàu “mới”, Việt Nam hôm nay
Hồi Tháng Mười Một 2021, bà Nguyễn Thị Phương Thảo, Tổng giám đốc VietJet Air, bỗng nổi như cồn, về chuyện móc túi tặng cho một phân viện của Đại học Oxford 155 triệu bảng Anh.
Chuyện của bà đă tạo ra nhiều hiệu ứng rất thú vị trong xă hội Việt Nam.
Dễ thấy nhất là nhiều cây viết phục vụ cho các chính sách nhà nước, hay mơn trớn giới nhà giàu xă hội chủ nghĩa, lập tức lên giọng bảo vệ cho sự kiện này. Một trong các ngôn luận nổi cộm là kiểu phê phán thói xấu người Việt, rằng không hiểu sao đám đông vẫn hay “ghét” người giàu vô cớ, ganh tị hoặc không công bằng với người làm ra của cải hôm nay. Dĩ nhiên, đọc là hiểu những ngôn từ đó nhằm bênh vực, che chắn cho một lớp đại gia hôm nay – trong đó có không ít người bỗng vụt lên giàu có như huyền thoại, không có lời giải. Loại huyền thoại dễ bắt gặp của một tầng lớp “thắng cuộc” sau 1975. Nói nôm na là không khác mấy chuyện Alibaba một ngày chợt nh́n thấy cửa hang châu báu rồi nghiễm nhiên trở thành ông chủ, bà chủ.
Thật ra, không ai tự dưng ḍm ngó ǵ bà Thảo hay giới nhà giàu cả. Chuyện bà bỏ một số tiền khổng lồ để nâng đỡ cho việc xây dựng chất xám của nước Anh, và cả cho giá trị cá nhân ḿnh – là quyền và chọn lựa riêng. Bất chấp những lời đồn thổi về nguồn gốc của số tiền ấy, trong khi giới kinh doanh bàn tán rằng vào tháng trước, VietJet của bà khai lỗ và kêu khó với nhà nước là hăng bay này đang “thiếu hụt khoảng 10,000 tỉ đồng để hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh”.
Không thể phủ nhận rằng hôm nay Việt Nam có rất nhiều người giàu có. Đă qua các thời Việt kiều từ mọi phương trời về quê, x̣e ra nắm ngoại tệ khiến ai cũng xanh mắt. Giờ th́ thế hệ mới từ trong nước bay ra ngoại quốc mua cả một siêu thị, mua năm ba căn hộ một lúc bằng tiền mặt là chuyện b́nh thường. Dân làm lụng đầu tắt mặt tối, đóng thuế sôi mồ hôi cho chính phủ tư bản ngẩn người hỏi nhau “v́ sao họ nhiều tiền vậy? Họ làm cách nào mà giàu vậy?”.
Việt Nam là một quốc gia chứa nhiều bí ẩn mang màu sắc dị thường. Từ chuyện những bà mẹ, vợ của những người bị đẩy vào trại học tập cải tạo làm sao để nuôi lớn những đứa con nheo nhóc của ḿnh, làm sao có thể giữ gia đ́nh tồn tại được ở miền Nam sau năm 1975, trong thời kỳ ḍ xét và khắc nghiệt ngăn sông cấm chợ qua từng ngày; cho đến một ngày lại đột nhiên thấy lớp nhà giàu “mới” nổi lên ở khắp nơi, cất giọng huênh hoang dạy dỗ trên cả truyền h́nh, báo chí. Những người giàu nhất được xuưt xoa mô tả và đôi khi khoác thêm chiếc áo yêu nước – nhưng không chắc có mấy ai trong số đó có một hồi kư chân thật về đời và cách làm giàu của ḿnh.
Và khi những người giàu “mới” xuất hiện nhiều hơn, họ không kiềm chế nổi sự xa hoa hay sự thèm muốn chứng minh đẳng cấp nhất định của ḿnh, th́ cũng sản sinh ra một lớp người ve vuốt và bảo vệ cho giai cấp ấy. Hơn 30 năm trước, ở miền Bắc cũng như miền Nam, khi được hô là “nhà giàu” th́ không ít người tái mặt. Giờ th́ khác, hợp thức hóa đời sống giàu có là một nhu cầu bức thiết trong đời sống chính trị của giai cấp cách mạng vô sản cầm quyền.
Ở nhiều khu định cư của người Việt Nam trên thế giới, người ta vẫn hay giật ḿnh chứng kiến sự xuất hiện của lớp người mới ấy, c̣n có thêm con cái, tài sản dịch chuyển… “Toàn là người bên Việt Nam mới qua”, lưu dân người Việt vẫn nói khẽ với nhau. Nhưng điều lạ, đó không là người Việt mà chúng ta thấy mỗi ngày trên các trang báo, truyền h́nh từ trong nước: Những người cơ cực không thể ngẩng đầu, những người bị bỏ tù v́ lên tiếng trước những điều trái khoáy, hay gần nhất, là những đoàn người tháo chạy về quê giữa đại dịch trong niềm tuyệt vọng.
Thỉnh thoảng, ở giữa cuộc trà nước vỉa hè cũng có những cuộc tranh luận về nguồn gốc của người Việt giàu có thượng lưu của đất nước hôm nay. Dĩ nhiên, có những người cả đời gầy dựng và tạo nên của cải đáng tự hào, làm nên những giá trị có thật. Nhưng cũng có rất nhiều trường hợp khác, mà sự bùng phát phồn thịnh của họ – hay gia đ́nh họ – có thể làm chung quanh ngỡ ngàng. Trên báo chí, thỉnh thoảng có người tự tiết lộ, giải thích rằng họ đă qua một thời gian dài buôn chổi đót hay làm men giá đỗ, trồng cây cảnh… nhưng nói ǵ th́ nói, tầng lớp đó tạo ra sự hào nhoáng nhất định về một Việt Nam, và cũng tạo ra những hố thẳm về sự cách biệt giai tầng của cả Việt Nam.
Không chỉ người Việt nh́n nhau và thắc mắc. Nh́n vào Trung cộng, nhiều người nước ngoài cũng ṭ ṃ khôn xiết. Trên tờ Financial Review, với bài viết có tên “Người giàu Trung cộng: Họ lấy tiền ở đâu ra vậy?” (China’s rich: where do they get their money?), nhà báo nữ Sul-Lin Tan đặt một câu hỏi thảng thốt về quê hương của ḿnh, nơi có một mô h́nh phát triển và cộng đồng “khá giả” bất ngờ mà cô nh́n thấy. Một trong những biểu hiện của cộng đồng khá giả đó là họ luôn mang căn bệnh cố phô ra h́nh ảnh giai cấp của họ. Nếu để ư, bạn cũng thấy người Việt Nam lâu nay cũng có một tầng lớp thích giới thiệu ḿnh như vậy với đủ các chiều đạo đức giả lẫn biểu lộ trơ trẽn. Sâu thẳm trong việc tŕnh bày sự giàu có của ḿnh, có không ít những vị đại gia muốn được chính danh trong đời sống, chứ không cần e dè che đậy như nhiều năm trước. Dường như thời đă tới rồi.
Tháng Sáu năm nay, trên tờ SCMP, trong bài Indonesia targets its crazy rich Asians with 35 per cent income tax in bid to heal coronavirus-hit economy”, tác giả cho biết rằng, chính phủ Indonesia đang ḍ t́m để xem những “kẻ giàu điên cuồng” – giàu không giải thích được là như thế nào để đánh thuế thu nhập lên 35%. Nghe tin không khỏi mỉm cười: Indonesia, đất nước căm ghét cộng sản đến tận xương tủy, nhưng hành động không khác ǵ lư thuyết tinh thần cộng sản cao quư đă mất ở Châu Á. Indonesia gọi những kẻ đó là giàu điên cuồng (crazy rich). Loại giàu mà ở nước Mỹ vào thập niên 1950-1960 chỉ có bọn băng đảng, buôn lậu và tham nhũng cấu kết với chính quyền mới có thể tạo được cơ ngơi.
“Tiền của họ từ đâu mà có?”, nhà báo Sul-Lin Tan nhận được lời đáp từ một nhà đầu tư Trung cộng giấu tên, rằng “Tiền? Mọi thứ đến từ những người làm quần quật ngày đêm ở Trung cộng”. Bộ phim Crazy Rich Asians phát hành năm 2018 là một lời giải thích nhỏ. Mặc dù bộ phim mượn bối cảnh ở Singapore chứ không phải Trung cộng, nhưng câu chuyện th́ đầy gợi ư.
Rơ ràng có nhiều loại của cải ở châu Á, nhất là ở các nước độc tài cộng sản mà nhiều người ở phương Tây không thể nào hiểu được. “Tôi từng chứng kiến nhiều người phương Tây há hốc mồm, trong một buổi bán biệt thự đắt tiền hoặc một bữa tiệc châu Á ngập tràn Prada và trứng cá muối. Nhưng nên nhớ, phía sau những điều đó vẫn là vô số người nghèo của đất nước họ” – bà Sul-Lin Tan nói.
Trong một nhận định của Aidan Foster Carter, chuyên gia về xă hội học và nghiên cứu Bắc Hàn hiện đại vào năm 2013, ông mô tả rằng chế độ cộng sản này dựng nên một mô h́nh kiểu mẫu mà Trung cộng lẫn các nước cộng sản khác đều âm thầm học theo. Đó là h́nh thái đảng toàn trị và chỉ có giai cấp khá giả ăn theo đảng, c̣n lại tất cả – là nhân dân cần lao. Đó là một bộ máy nô lệ kiểu mẫu nuôi sống và duy tŕ chế độ. Giả như một đại nạn tới, chính quyền Bắc Hàn kêu cứu, điều đó không có nghĩa họ yêu nhân dân mà thật ra chỉ là sợ mất hay hao hụt tần suất duy tŕ chế độ từ nhân dân – lực lượng nô lệ.
Các nhà nghiên cứu cũng t́m thấy sự ích kỷ và tự măn của một giai cấp khá giả lộ diện ở các nước độc tài – cộng sản, thỉnh thoảng bộc lộ qua lời ủng hộ nhiệt thành các chính sách của nhà nước, hay tuyên bố vung vít về hiện trạng xă hội như một triết gia. Nhưng nhiều người trong số họ luôn thầm kín ôm ấp những khát vọng xây dựng những thành tŕ khác của cuộc đời bên ngoài quê hương ḿnh như một loại bảo hiểm hưởng thụ bí mật.
Bạn hăy ngồi xuống, tự ngẫm nghĩ xem ḿnh đă bắt gặp những điều này ở đâu. trong đời ḿnh?
NS Tuấn Khanh
---------------
Từ email của người thân
.
Last edited by Da Lat; 03-21-2024 at 17:09.
The Following 4 Users Say Thank You to Da Lat For This Useful Post:
. Cô giáo trẻ mới về trường chỉ hỏi đúng 1 câu, đám học sinh hư hỏng chết lặng…
by Song Dep
in Góc nh́n - Suy Ngẫm, Sống Chậm-Đẹp-Vui
Đây là một câu chuyện có thật trong lịch sử. Tại một trường trung học ở Mỹ, có một lớp học nọ với 26 em học sinh cá biệt. Những em học sinh trong lớp học này đều có tiểu sử không mấy hay ho: em từng tiêm chích ma túy, em từng vào trại cải tạo, thậm chí có một học sinh nữ mà trong một năm đă phá thai tới 3 lần.
Gia đ́nh đều chán nản và đă buông bỏ chúng, các thầy cô giáo trong trường thậm chí cũng coi chúng là đồ bỏ đi. Tưởng chừng cuộc sống đă hết hi vọng th́ một ngày kia, Phila, một cô giáo mới về trường đă t́nh nguyện làm chủ nhiệm của những đứa trẻ hư hỏng này.
Khác với suy đoán của bọn trẻ, trong ngày đầu tiên nhận lớp, Phila đă không hề quát nạt hay ra oai với chúng. Trong chiếc đầm lụa màu xanh nhạt, mái tóc màu nâu hạt dẻ búi cao, Phila bước nhẹ lên bục giảng. Cô dịu dàng nh́n xuống lũ trẻ một lượt rồi cất tiếng với vẻ trầm ngâm:
“Cô sẽ kể cho các em nghe về quá khứ của 3 người đàn ông khác nhau:
Người thứ nhất đă từng có những vụ bê bối về chính trị, rất tin vào y thuật của thầy cúng, ông ta từng có tới 2 t́nh nhân, hút thuốc nhiều và uống 8-10 ly rượu mạnh mỗi ngày.
Người thứ hai đă 2 lần bị đuổi việc, hôm nào cũng ngủ tới trưa mới dậy và tối nào cũng uống 1 lít rượu brandy.
Ông ta từng hít thuốc phiện khi c̣n là sinh viên…
Người thứ ba là anh hùng chiến tranh của một đất nước. Ông ta ăn chay trường, không bao giờ hút thuốc và thỉnh thoảng mới uống rượu, có uống bia nhưng uống không nhiều. Thời thanh niên chưa từng làm ǵ phạm pháp và chưa từng có một vụ bê bối t́nh ái nào.
Cô hỏi cả lớp, trong 3 người, ai sau này sẽ có cống hiến nhiều nhất cho nhân loại?”
Những đứa trẻ đồng thanh chọn người thứ ba sau khi nghe xong câu chuyện, nhưng câu trả lời của Phila đă khiến lũ trẻ chết lặng.
“Các em thân mến! Cô biết chắc là các em sẽ chọn người thứ 3 và cho rằng chỉ ông ta mới có thể cống hiến được nhiều cho nhân loại. Nhưng các em đă sai rồi đấy. Ba người này đều là những nhân vật nổi tiếng trong thế chiến thứ 2.
Người thứ nhất là Franklin Roosevelt, tuy tàn tật nhưng ư chí kiên cường. Ông ta đă đảm nhận chức vụ Tổng thống Mỹ trong bốn nhiệm kỳ liên tiếp.
Người thứ hai là Winston Churchill, vị Thủ tướng nổi tiếng và tài ba nhất trong lịch sử nước Anh.
C̣n người thứ ba là Adolf Hitler, con ác quỷ phát xít Đức đă cướp đi sinh mạng của hàng chục triệu người dân vô tội”.
Người thứ nhất – Roosevelt, người thứ 2 – Churchill, và người thứ 3 là Adolf Hitler, thật không thể ngờ…
Những đứa trẻ như ngây người trước câu trả lời của Phila và dường như không thể tin nổi vào những ǵ chúng vừa nghe thấy.
“Các em có biết không, những điều mà cô vừa nói là quá khứ của họ, c̣n sự nghiệp sau này của họ, là những việc mà họ đă làm sau khi đă thoát ra khỏi cái quá khứ đó. Các em ạ, cuộc sống của các em chỉ mới bắt đầu. Vinh quang và tủi nhục trong quá khứ chỉ đại diện cho quá khứ, c̣n cái thực sự đại diện cho cuộc đời một con người chính là những việc làm ở hiện tại và tương lai. Hăy bước ra từ bóng tối của quá khứ, bắt đầu làm lại từ hôm nay, cố gắng làm những việc mà các em muốn làm, và cô tin các em sẽ trở thành những người xuất chúng…” – Phila vừa nói vừa nh́n chúng với ánh mắt đầy hi vọng.
Và bạn biết không, sau này khi trưởng thành, rất nhiều học sinh trong số họ đă trở thành những người thành đạt trong cuộc sống. Có người trở thành bác sĩ tâm lư, có người trở thành quan ṭa, có người lại trở thành nhà du hành vũ trụ. Và trong số đó phải kể đến Robert Harrison, cậu học sinh thấp nhất và quậy phá nhất lớp, nay đă trở thành Robert Harrison – Giám đốc tài chính phố Wall.
Ư nghĩa của câu chuyện ở đây là bạn hăy đừng bao giờ ngừng hi vọng, ngừng yêu thương, ngừng cố gắng bởi hôm qua chỉ là quá khứ, ngày mai là một điều bí mật, c̣n ngày hôm nay là một món quà.
Và đó là lư sao nó được gọi là “The Present” (hiện tại/món quà).
Trong cuộc đời của con người, mỗi ngày đều có thể là một sự bắt đầu mới mẻ c̣n những vinh quang và tủi nhục của ngày hôm qua đều chỉ là dĩ văng.
Những việc trong quá khứ nói cho người khác biết bạn đă từng là người như thế nào, nhưng chính những việc làm ở hiện tại và tương lai mới nói lên bạn là ai.
Cô giáo trẻ mới về trường chỉ hỏi đúng 1 câu, đám học sinh hư hỏng chết lặng…Thế nên:
Đừng bao giờ hạ thấp giá trị của ḿnh bằng cách so sánh với người khác.
Đừng bao giờ đặt mục tiêu của ḿnh dựa vào những ǵ mà người khác cho là quan trọng. Chỉ bạn mới biết được những ǵ tốt nhất đối với chính ḿnh.
Đừng bao giờ để cuộc sống vuột khỏi tầm tay bằng cách sống khép ḿnh vào trong quá khứ, hay uốn ḿnh vào trong tương lai. Hăy sống cho hiện tại, lúc này và ở đây.
Hăy hướng về phía mặt trời và bạn sẽ không bao giờ nh́n thấy bóng tối.
Và cuối cùng, hăy nhớ rằng, dù người khác có nói với bạn điều ǵ đi nữa, hăy tin rằng cuộc sống này là kỳ diệu và đẹp đẽ.
-----------------------
Từ email của người thân
.
Last edited by Da Lat; 03-21-2024 at 17:29.
The Following 3 Users Say Thank You to Da Lat For This Useful Post:
•Bài viết thay cho những lời muốn nói bấy lâu. Tôi sẽ không phản đối nếu các bạn sỉ nhục tôi sau khi đọc hết bài này.
Tôi là người gốc Việt, hiện đang sinh sống và làm việc tại Nhật. Những chuyện xảy ra gần đây tôi muốn quên đi cho bớt đau ḷng nhưng thành thật mà nói không riêng ǵ tôi mà tất cả những ai đang sinh sống, học tập và làm viêc ở đây đều cảm nhận được cái không khí ngột ngạt nơi này. Đi vô công ty mà không dám ngẩng đầu nh́n ai. Mỗi lần tới chương tŕnh tin tức th́ lẳng lặng mà “biến”. V́ sao? Là v́ nhờ Việt Nam giờ đă quá nỗi tiếng trên đất nước Nhật Bản này rồi.
Các bạn luôn tung hô đất nước Việt Nam xinh đẹp, con người Việt Nam thân thiện, hiền hoà hiếu khách. Thật sự cái nhận xét nay không biết từ đâu mà có? Phía nhận xét và phía được nhận xét chắc có lẽ không biết viết chữ “NHỤC” như thế nào th́ phải!
Tôi không biết các bạn có ngượng khi nói những từ này không? Riêng tôi dù trong nước hay ngoài nước, dù với người Việt Nam hay bạn bè quốc tế tôi chưa bao giờ nói những lời dối trá này. V́ những đức tính đó không có ở người Việt Nam ngày nay. Thân thiện ở chỗ nào khi vừa xuống sân bay đă bị hải quan đ̣i hối lộ, hiền hoà ở đâu khi lên taxi là bị vẽ đường chặt chém, và hiếu khách đến nỗi mới bước ra đường liền bị giật đồ.
Đó là những ǵ mà người bạn của tôi trải qua trong một ngày khi đến Việt Nam. Nếu bạn là tôi th́ các bạn ăn nói với người này như thế nào? Mỗi lần bị phê phán các bạn rất giỏi căi. Câu thần chú cứu rỗi các bạn là “đừng vơ đũa cả nắm như vậy, có người này người khác mà”. Tuy biết là ở đâu cũng có người tốt kẻ xấu,nhung các bạn chỉ cho tôi thấy cái tốt đi? Tốt ở đâu, ở chỗ nào? Tôi khuyên các bạn nên nh́n nhận sự thật một cách khách quan, phấn đấu học tập và sửa chữa chứ đừng ngụy biện nữa. Ở trong nước th́ c̣n đóng cửa bảo nhau được. C̣n đằng này đi nước ngoài mà c̣n xấu xa như vậy, th́ đó là quốc nhục rồi, không c̣n là chuyện của cá nhân nữa.
Tôi sống và làm việc nhiều năm ở đây, nên tôi hiểu rơ văn hoá và tính cách của họ. Trộm cắp là một trong những tội mà người Nhật ghét nhất, chỉ sau tội quấy rối phụ nữ. Người Nhật rất thân thiện, hiếu khách và lịch sự. V́ vậy những ai đến với nước Nhật đều được họ chào đón, tiếp đăi rất nồng nhiệt. Nhưng không có nghĩa là họ thích các bạn. Các bạn đừng bao giờ ngộ nhận như vậy. Dân tộc tính của họ rất cao. Cả khu vực Châu Á này họ chẳng coi ra ǵ đâu, và đặc biệt hơn là họ không thích người Châu Á cho lắm. Việt Nam th́ càng tệ hơn nữa, chắc chắn là trên 80% người Nhật không biết ǵ về Việt Nam (điều này tôi xin cam đoan những ai đă từng sống ở Nhật trên 3 năm sẽ hiểu). Thế tại sao tôi đề cập vấn đề này? V́ tôi muốn nhắc nhở người Việt ở Nhật, nên biết vị trí của ḿnh trong mắt người Nhật là rất rất nhỏ, tu nghiệp sinh muốn kiếm tiền, du học sinh muốn học tập, kỹ sư-nhân viên muốn làm việc, th́ nên nghĩ tới người Việt Nam và đất nước Việt Nam để biết vị trí của ḿnh ở đâu? Ḿnh là ai để không phạm sai lầm. Tuy gần đây báo đài phía Việt Nam tung hô quan hệ Việt Nam–Nhật Bản. Nhưng với người Nhật họ chỉ nghĩ về kinh tế và chính trị thôi.
C̣n Việt Nam th́ coi họ như thánh sống, học hỏi nước họ, con người họ, thích hàng Nhật, thích người Nhật … đem nước Nhật như là mô h́nh kiểu mẫu để phấn đấu vươn lên. Nhưng chẳng bao giờ các bạn được như họ đâu. Đừng nói là 20-30 năm, cho dù là một thế kỷ đi chăng nữa cũng vậy thôi. Tại sao ư? V́ người việt không có ư chí phấn đấu, không biết nh́n nhận thực tế, không biết lắng nghe và chấp nhận sự thật. Thích được ca tụng, thích được khen ngợi..
C̣n có những bạn luôn nói ḿnh tự hào khi là người Việt Nam? Tôi không biết các bạn tự hào ở điểm nào? Tự hào về cái ǵ? Nếu ai đó biết xin chỉ dạy. Các bạn nên tự hào khi mà thế giới nh́n Việt Nam, với sự ngưỡng mộ chứ không phải sự khinh khi như bây giờ.
Chắc các bạn du học sinh cũng biết, rất khó kết bạn với những du học sinh của nước phát triển đúng không? Lúc tôi c̣n đi học, trong lớp tôi có Nam Hàn với Đài Loan, bọn chúng hay hỏi tôi thế này: “Có vẻ có tiền là qua Việt Nam cưới được vợ hả bạn? Giống như mua vợ vậy? Ở nước bọn tao cô dâu Việt nhiều lắm, gái việt Nam cũng xinh lắm nhỉ!” rồi hô hố cười. Lúc đó không biết các bạn có c̣n tự hào nữa không, nhưng tôi th́ thấy vừa giận vừa nhục. Các bạn thích pop, diễn viên Nam Hàn, phim Nam Hàn…không ai cấm và cũng chẳng có ǵ sai. Tôi thỉnh thoảng vẫn xem phim Nam Hàn. Nhưng các bạn có biết khi qua Nhật lưu diễn, họ phải chào khán giả bằng tiếng Nhật, hát vài bài hát tiếng Nhật, lễ phép và rất tôn trọng khán giả, chứ không dám có thái độ phách lối và trịch thượng như khi qua Việt Nam đâu. Một khi thần tượng không coi ḿnh là Fan th́ các bạn đừng tự đánh mất giá trị của bản thân ḿnh. Giá trị của bản thân do dân tộc, cha mẹ ban cho ta, nó là vô giá, hăy biết trân trọng.
Cuối cùng điều tôi buồn cười và luôn thắc mắc, là mỗi khi có một người gốc Việt nào đó, đoạt giải lớn trong các cuộc thi, từ thể thao đến khoa học, th́ các bạn tung hô, rồi lên mạng comment “ tự hào Việt Nam”, trong khi người trong cuộc chưa hẳn đă nghĩ như vậy. V́ sao? Tuy trong người họ mang ḍng máu Việt, nhưng nơi tài năng họ phát triển là ở bản xứ, công tŕnh nghiên cứu của họ là ở nước ngoài, hoàn toàn không dính líu ǵ đến Việt Nam, nhưng các bạn vui như thể họ là thân thích của chính ḿnh vậy.
Mới gần đây thôi, phó thủ tướng gốc Việt của Đức đă từng thổ lộ ngoài chuyện công ra, ông không muốn quay về Việt Nam với tư cách cá nhân, như một gáo nước lạnh cho vào những lời khen ngợi, những lời mời gọi nồng nhiệt từ đất nước của nhũng con người “thân thiện, hiền hoà, hiếu khách” dành cho ông. Điều này các bạn nên suy nghĩ! C̣n nữa, thỉnh thoảng cũng có người Việt được vinh danh trên trường quốc tế, nhưng khi Việt Nam mới có một, th́ những nước xung quanh ta có rất rất nhiều rồi.
Tôi nói điều này không phải để chê bai người Việt, mà là muốn mọi người nh́n lên, mà phấn đấu thêm chứ đừng v́ thế mà tự đắc. Tôi là người Việt, tôi không tự hào về điều đó, tôi đă cố để ḿnh không c̣n là người Việt nữa, giờ tôi đă toại nguyện.
Nhưng tôi hy vọng trong tương lai gần, các bạn làm cho tôi cảm thấy hối hận, về điều ḿnh đă nghĩ và đă làm. Tôi đang rất mong đợi điều đó. Tôi biết ư kiến của tôi sẽ gặp nhiều phản đối,và hứng được nhiều gạch đá. Nhưng với những ai chưa từng đi và sống ở nước ngoài, và bị phân biệt đối xử v́ là người Việt, th́ tôi sẽ không chấp. Nhưng những ai đă từng sống ở nước ngoài, mà phản đối ư kiến của tôi, th́ tôi sẽ rất vui và sẵn ḷng được chất vấn.
(TRÂM LÊ)
-----------------------
Từ email của người thân
.
The Following 3 Users Say Thank You to Da Lat For This Useful Post:
Tiếng Việt có nhiều chữ ghép mà nói lái lại thật có ư nghĩa rất hay. Ví dụ điển h́nh là cái tụi Việt Cộng gọi thằng Hồ là lănh tụ, y như rằng khi thằng đó ngủm củ tỏi th́ tụi nó cho vào tủ lạnh để bán vé cho người ta vào xem, không khác ǵ vào Zoo xem thú.
The Following 3 Users Say Thank You to duyle For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.