Muốn sống khỏe và sống thọ, chúng ta cần chú ư tới sức khỏe của bản thân từng ngày. Khi có tuổi, mỗi người cần có ư thức bảo vệ sức khỏe của chính ḿnh để tăng khả năng sống thọ. Mỗi giai đoạn tuổi tác, sức khỏe của con người sẽ có những biến chuyển khác nhau nên nam hay nữ cũng cần “3 không” đảm bảo sống khỏe, sống lâu.
Theo nghiên cứu được chia sẻ trên tạp chí của Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ của các nhà khoa học Brigham and Women's, 55 - 65 tuổi là độ tuổi quan trọng của con người. Giai đoạn này “quyết định” sức khỏe trong tương lai của 1 người, đồng thời cho thấy khả năng sống thọ của bạn. Đây cũng là lúc sức khỏe của bạn gặp nhiều “thử thách”, dễ gặp những căn bệnh bất ngờ. Nếu như chúng ta lơ là chăm sóc bản thân trong giai đoạn 55 - 65 tuổi, cơ thể sẽ đối mặt với rất nhiều nguy cơ mắc bệnh, thậm chí là không thể sống thọ.
Khi đạt ngưỡng tuổi 55 - 65, mỗi người cần biết yêu thương chính ḿnh hơn.
Bởi vậy, để có thể duy tŕ t́nh trạng sức khỏe ổn định và tăng khả năng sống thọ, chúng ta nên đảm bảo “3 không”.
1. Không làm việc quá sức
Không ít người vẫn cố gắng làm việc chăm chỉ dù tuổi ngoài 50, 60. Ở tuổi này, nếu sức khỏe ổn định chúng ta có thể làm việc b́nh thường nhưng không được quá sức. Nếu như bạn “vắt kiệt” sức lao động của ḿnh th́ chắc chắn sức khỏe sớm bị báo động. Khi làm việc quá sức, cơ thể sẽ rơi vào t́nh trạng mệt mỏi, căng thẳng kéo dài, thậm chí c̣n xuất hiện nhiều bệnh lư tiềm ẩn.
Người ở độ tuổi 55 - 65 khi làm việc quá sức c̣n dễ dẫn đến t́nh trạng mất ngủ, căng thẳng kéo dài, dễ mắc bệnh tim, thậm chí là đột quỵ. Bởi vậy, đây là khoảng thời gian bạn nên quan tâm tới sức khỏe của ḿnh hơn là cố gắng làm việc và kiếm tiền. Ở tuổi này, nhiều cơ quan suy giảm chức năng, cơ thể dễ mắc bệnh hơn nên không phù hợp để làm việc quá nặng nhọc, căng thẳng.
Bên cạnh làm việc nhẹ nhàng, vừa sức, người ở độ tuổi 55 - 65 cũng nên đảm bảo chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hàng ngày, đồng thời tập thể dục đều đặn, dành thời gian ngủ nghỉ khoa học…
2. Không duy tŕ thói quen sinh hoạt tiêu cực
Lối sống, thói quen sinh hoạt ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của chúng ta. Một người biết yêu thương bản thân sẽ duy tŕ lối sống khoa học và tích cực, đảm bảo sức khỏe tốt nhất. Ngược lại, nhiều người ở độ tuổi 55 - 65 vẫn lơ là chăm sóc bản thân nên sức khỏe đáng báo động.
Người có tuổi nên chăm sóc bản thân bằng cách ăn uống, sinh hoạt khoa học, lành mạnh.
Không ít người vẫn giữ thói quen tiêu cực như không ăn uống đủ bữa, đúng giờ, hút thuốc lá, uống rượu bia thường xuyên, thậm chí là lười vận động, lười tiếp xúc với người khác… Đây đều là những thói quen xấu khiến sức khỏe thể chất và tinh thần bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tiềm ẩn không ít căn bệnh nguy hiểm.
3. Không duy tŕ cảm xúc tiêu cực
Sức khỏe tổng thể bị ảnh hưởng rất nhiều bởi sức khỏe tinh thần. Nếu như chúng ta ăn uống điều độ, khoa học nhưng lại luôn sống trong cảm giác lo âu, căng thẳng th́ khó sống khỏe, sống lâu. Khi sống trong cảm xúc tiêu cực quá lâu, con người dễ gặp các vấn đề về dạ dày, đường ruột. Tăng huyết áp, tăng cân… cũng là những hệ lụy mà con người gặp phải khi tiêu cực kéo dài.
Chúng ta cần đảm bảo duy tŕ sức khỏe thể chất và tinh thần đều ổn định để luôn khỏe mạnh, giàu năng lượng tích cực. Đặc biệt, những người ở độ tuổi “quyết định” tuổi thọ, chúng ta cần bảo vệ bản thân khỏi những ư nghĩ tiêu cực. Khi chúng ta thay đổi nhận thức, cách nh́n nhận của bản thân về vấn đề, mọi thứ sẽ trở nên tích cực hơn. Hăy hài ḷng với những ǵ ḿnh đang có thay v́ đắm ch́m trong cảm giác tiêu cực, tệ hại.