Xă hội phong kiến, người phụ nữ không có tiếng nói trong mọi chuyện, đặc biệt trong chuyện hôn nhân, họ đều phải tuân theo sự sắp đặt của cha mẹ. Trong hoàng tộc, liên hôn mang tính chính trị là chuyện hết sức b́nh thường. Lịch sử có ghi chép, có vị công chúa Việt thành hoàng hậu ở nước ngoài nhưng sau 1 năm chọn xuất giá đi tu.
Vị công chúa Việt thành hoàng hậu ở nước ngoài nhưng sau 1 năm chọn xuất giá đi tu
Cuộc hôn nhân của vị công chúa này là do sự sắp đặt của Thượng hoàng Trần Nhân Tông nhằm mục đích mở rộng bờ cơi nước Đại Việt.
Theo ghi chép lịch sử, công chúa Huyền Trân (1287-1340) là con gái vua Trần Nhân Tông và hoàng hậu Thiên Cảm, em gái của Trần Anh Tông có nhan sắc vô cùng xinh đẹp, mái tóc dài óng mượt, da trắng mịn, chân dài. Nổi bật là cặp mắt buồn, đen, sâu thẳm nằm trên khuôn mặt màu hoa đào (người xưa gọi là “đào quang diện”).
Năm 1301, Thượng hoàng Trần Nhân Tông nhận lời mời của quốc vương Chiêm Thành tới thăm kinh đô Đồ Bàn. Tại đây, ông được quốc vương Chế Mân tiếp đăi trọng thị, lưu lại trong cung điện Chiêm Thành gần 9 tháng. Trước khi về nước, Thượng hoàng đă hứa gả công chúa Huyền Trân cho Chế Mân, dù biết quốc vương đă có chính thất là vương hậu Tapasi.
Sau lời hứa của Thượng hoàng Trần Nhân Tông, Chế Mân cho người đi t́m hiểu về công chúa Huyền Trân và thế sự ở Thăng Long. Biết được công chúa sở hữu diện mạo xinh đẹp, nhà Trần đang thịnh vượng nên Chế Mân nhiều lần cử sứ giả sang hỏi việc hôn lễ. Thời điểm này, nhiều người trong hoàng thất và quan lại nhà Trần phản đối, kể cả vua Trần Anh Tông v́ thương em gái cũng không đồng ư. Chỉ có Văn Túc vương Trần Đạo Tái và Trần Khắc Chung ủng hộ việc gả công chúa Huyền Trân v́ nhận thấy nên giữ chữ tín với nước láng giềng.
Tháng 6/1306, Chế Mân dâng đất hai châu Ô, Rư (c̣n gọi là Lư) làm sính. Triều đ́nh thấy cương thổ được thêm, khi bàn luận số đông đều tán thành hôn sự của công chúa Huyền Trân. Sau mấy ngày suy nghĩ, Thượng hoàng Trần Nhân Tông cũng nhẹ nhàng nói vun vào, vua Trần Anh Tông mới đồng ư gả công chúa cho Chế Mân. Sau khi Huyền Trân về đến nhà chồng, quan dân Châu Ái (Thanh Hóa), Châu Hoan (Nghệ An) được phép vào tiếp nhận đất dẫn cưới của vua Chiêm là Châu Ô và Chân Lư (được nhà Trần đổi thành Châu Thuận và Hóa).
Làm vợ vua Chiêm 11 tháng, Huyền Trân sinh hạ được hoàng tử th́ vua Chiêm mất (tháng 5/1307). Theo Đại Việt sử kư chép lại, Trần Anh Tông khi đó nghe rằng theo tục nước Chiêm, Quốc vương chết th́ Vương hậu phải lên giàn hỏa để tuẫn tang. Trần Anh Tông liền cử Hành khiển Trần Khắc Chung vờ sang viếng tang, t́m cách cứu công chúa. Trần Khắc Chung thành công, cứu được công chúa và đưa xuống thuyền, đưa công chúa về Đại Việt bằng đường biển. Cuộc hải hành này kéo dài tới một năm. Trong cuộc hành tŕnh trở về, công chúa c̣n đi theo Thế tử Đa Da, v́ vậy về sau không ít người cho rằng Thế tử là con của công chúa. Tuy nhiên xét theo hành trạng có thể cử sứ thần sang báo tang, Thế tử rất có thể chẳng phải là con của Huyền Trân công chúa, và việc đi cùng với công chúa về là do lư do chính trị nào đó mà thôi.
Tuy nhiên, khi đến quê nhà, công chúa Huyền Trân lại chọn xuất gia đi tu. Bà mất vào năm 1340. Dân chúng quanh vùng thương tiếc, tôn bà là Thần Mẫu và lập đền thờ cạnh chùa Nộm Sơn. Ngày bà mất sau này hàng năm trở thành ngày lễ hội đền Huyền Trân trên núi Ngũ Phong ở Huế.
|