V́ sao Hoàng đế Phổ Nghi cả đời không thể sinh con, chính là do việc cung nữ đă làm với ông khi c̣n bé này
Hoàng đế Phổ Nghi lấy 5 người vợ nhưng lại không có con, không hề có ai để nương tựa, cô độc một ḿnh. Đó chính là cuộc đời bị số phận trêu ngươi của Phổ Nghi, tuy cả đời không thể sinh con, chính là do việc cung nữ đă làm với ông khi c̣n bé này.
Trong lịch sử cổ đại Trung Quốc có vô số vị vua, có người nho nhă ôn ḥa, biết cách trị quốc, lấy dân làm gốc, nhận được sự yêu mến, kính phục của nhân dân. Tuy nhiên cũng có người lại hiểm ác gian xảo, đặt lợi ích lên hàng đầu, hi sinh lợi ích của nhân dân để đổi lấy thứ ḿnh muốn, áp bức nhân dân, khiến nhiều người đều thấy phẫn nộ nhưng không dám nói, không dám phản kháng.
Vị vua Phổ Nghi cuối thời nhà Thanh, có thể nói là một sự tồn tại đặc biệt, một vị vua bị số phận trêu ngươi. Ông là vị vua cuối cùng của triều đại nhà Thanh, cũng là vị vua cuối cùng trong lịch sử cổ đại Trung Quốc. Cuộc đời ông đă trải qua rất nhiều chuyện, cũng phải chịu đựng nhiều thăng trầm.
Ái Tân Giác La Phổ Nghi, vị vua cuối cùng trong chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến Trung Quốc, cũng coi như là một người may mắn c̣n lại. Năm 3 tuổi ông đă lên ngôi hoàng đế, nửa đầu của cuộc đời bị người Nhật Bản lợi dụng làm công cụ thống trị Trung Quốc, không khác ǵ một tên bù nh́n.
Nửa đời c̣n lại tận mắt chứng kiến sự thành lập của Tân Trung Quốc, đem giang sơn của ḿnh, vinh hoa phú quư của ḿnh nhường lại cho tổ quốc, nhường lại cho nhân dân. Trong đó ít nhiều ǵ cũng đều có chút không cam tâm, điều này là điều chúng ta đều có thể lư giải được, là lẽ thường t́nh mà thôi. Có thể cũng là do thế cục ép buộc, bất đắc dĩ không thể không làm như thế.
Vừa 3 tuổi đăng cơ, 6 tuổi thoái vị, vốn dĩ là khoảnh khắc huy hoàng nhất trong cuộc đời, sự tôn quư đỉnh cao nhất nhưng lại v́ tuổi quá nhỏ, thời gian quá ngắn ngủi, c̣n chưa trải nghiệm được cảm giác người khác tôn sùng cung phụng th́ đă mất đi cơ hội quư báu này, mất đi khoảnh khắc huy hoàng nhất trong cuộc đời.
Cho dù ông đă thoái vị nhưng sống trong hoàng cung mười mấy năm, ông vẫn hưởng thụ cuộc sống vinh hoa phú quư, vẫn được nhiều người hầu hạ. Cả đời ông đă lấy nhiều vợ, có người đa tài đa nghệ, có người dung mạc xuất chúng,... nhưng trong số họ, không ai sinh cho Phổ Nghi một người con nào cả. Vậy nguyên nhân nằm ở đâu?
Phổ Nghi đă từng cùng với người vợ cuối cùng của ḿnh nói chuyện về khung cảnh đám cưới với Uyển Dung. Uyển Dung - người vợ cuối cùng của ông là một người phụ nữ cổ đại cực kỳ xinh đẹp, tuyệt đại phong hoa nhưng đây lại không dấy lên ham muốn trong Phổ Nghi. Trong đêm tân hôn, ông lại chơi với thái giám từ đêm tới sáng. Rốt cuộc là v́ nguyên nhân ǵ khiến một thiếu niên nhiệt huyết thanh xuân không chút hứng thú với một tuyệt đại mỹ nhân như thế? Không lẽ bản thân ông có vấn đề về phương diện này?
Quả thực nguyên nhân nằm ở Phổ Nghi. Ông từng tiết lộ với đồng nghiệp của ḿnh, khi ông mới mười mấy tuổi, v́ lười biếng, để không phải lo nhiều việc nên thái giám đă cho cung nữ leo lên giường của ông, có lúc c̣n có 3 - 4 cung nữ cùng nhau ở trên giường dạy ông làm chuyện xấu.
Thử nghĩ xem, một đứa bé vị thành niên mới mười mấy tuổi đầu đă bị ép làm những chuyện đó th́ đă là chuyện ám ảnh tới mức nào, ảnh hưởng rất nhiều tới cuộc sống sau này của ông. Theo như những hồi tưởng của Phổ Nghi, khi ấy, mỗi tối đều bị dạy làm những mấy lần, cơ thể không chịu đựng nổi, có lúc c̣n loạng choạng bước ra khỏi pḥng nh́n mặt trời không c̣n là màu vốn dĩ nó nữa, trong mắt ông đó là màu xanh lục, mơ mơ hồ hồ.
Cơ thể yếu ớt của ông không thể nào chịu đựng nổi việc bị hành hạ mỗi ngày như thế. Dần dà, ông thấy phản cảm vô cùng với phương diện này, cũng khiến ông mất đi khả năng sinh sản, thực ra là mất đi khả năng t́nh dục. Điều này đối với một người đàn ông mà nói, đó là một sự sỉ nhục lớn cỡ nào.
Đó chính là cuộc đời bị số phận trêu ngươi của Phổ Nghi, tuy lấy 5 người vợ, nhưng v́ không có con, trong khoảng thời gian đó c̣n xảy ra nhiều biến cố như thế nên tới lúc già Phổ Nghi không hề có ai để nương tựa, cô độc một ḿnh. Thực ra chính phủ từng hỏi han ông, hỏi ông có yêu cầu giúp đỡ ǵ không, ông đều từ chối hết, ông hiểu ḿnh đă không c̣n là vị vua ở trên cao được người người tôn sùng kia nữa, bây giờ ông chẳng qua chỉ là một người dân b́nh thường mà thôi, là một thành viên mới của Tân Trung Quốc, sao dám đ̣i hỏi đăi ngộ khác với những người khác. Nói thế nào th́ cuộc đời của Phổ Nghi cũng là một cuộc đời trong bất hạnh có một chút may mắn.
V́ ông là người duy nhất trong nhiều vị vua cảm nhận được Tân Trung Quốc, là người từng sống trong Tân Trung Quốc, nửa đời trước và nửa đời sau của ông có phương thức sống hoàn toàn khác nhau, khiến ông có những trải nghiệm và nhận thức khác nhau. Thế nên mới nói ông vẫn có chút may mắn.
Nếu nh́n lại cuộc sống mà ông từng sống trong chốn hoàng cung cổ kính trước kia, ông sẽ nghĩ ǵ? Liệu có cảm thấy số phận bất công không? Có thấy không cam tâm không? Những điều này đều không c̣n quan trọng nữa rồi, v́ đây chính là hiện thực xă hội mà ông không không thể thay đổi được nữa.
Phổ nghi là thằng chó nào vậy, tui chỉ biết Vua Hàm Nghi của Việt Nam thôi. Là em trai của vua Kiến Phúc, năm 1884 Hàm Nghi được các phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết đưa lên ngôi ở tuổi 13. Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại năm 1885, Tôn Thất Thuyết đưa ông ra ngoài và phát chiếu Cần Vương chống thực dân Pháp.
Nhân danh ông, Tôn Thất Thuyết đă phát động phong trào Cần Vương, kêu gọi văn thân, nghĩa sĩ giúp vua, giúp nước. Phong trào này kéo dài đến năm 1888 th́ Hàm Nghi bị bắt. Sau đó, ông bị đem an trí ở Alger (thủ đô xứ Algérie) và qua đời tại đây năm 1944 v́ bệnh ung thư dạ dày. Do áp lực của Pháp nên nhà Nguyễn không lập miếu hiệu cho ông.
Ngày nay, lịch sử Việt Nam xem ông cùng với các vua chống Pháp gồm Thành Thái, Duy Tân là ba vị vua yêu nước trong thời kỳ Pháp thuộc.
Hàm Nghi húy là Nguyễn Phúc Ưng Lịch, khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Minh. Ông là con thứ năm của Kiên Thái vương Nguyễn Phúc Hồng Cai và bà Phan Thị Nhàn, sinh ngày 17 tháng 6 năm Tân Mùi, tức 3 tháng 8 năm 1871 (có tài liệu ghi ông sinh ngày 22 tháng 7 năm 1872) tại Huế. Ông là em ruột của vua Kiến Phúc (Ưng Đăng) và vua Đồng Khánh (Chánh Mông hay Ưng Kỷ).
Sau khi vua Tự Đức qua đời vào tháng 7 năm 1883, mặc dù các Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết nắm trọn quyền hành trong việc phế bỏ vua này truất ngôi vua khác nhưng lại rất bị động trong việc t́m người trong Hoàng gia có cùng chí hướng để đưa lên ngôi. Trước thời Hàm Nghi, cả ba vua Dục Đức, Hiệp Ḥa và Kiến Phúc đều lần lượt đi ngược lại đường lối của phái chủ chiến hoặc bị mất sớm, trở thành những phần tử không thể không bị loại bỏ khỏi triều chính đang rối ren. Vua Kiến Phúc đột ngột qua đời trong lúc t́nh h́nh đang có lợi cho phái chủ chiến trong triều đ́nh Huế. Sau khi nhà vua mất, đáng lẽ con nuôi thứ hai của vua Tự Đức là Nguyễn Phúc Ưng Kỷ lên ngôi, nhưng Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết sợ lập một vị vua lớn tuổi sẽ mất quyền hành và hai ông chủ trương dứt khoát lựa chọn bằng được một vị vua ủng hộ lập trường chống Pháp nên đă chọn Ưng Lịch. Đây là một người có đủ tư cách về ḍng dơi, nhưng chưa bị cuộc sống giàu sang của kinh thành làm vẩn đục tinh thần tự tôn dân tộc và quan trọng hơn hết là hai ông có thể định hướng nhà vua về đại cuộc của đất nước một cách dễ dàng.
Ưng Lịch từ nhỏ sống trong cảnh bần hàn, dân dă với mẹ ruột chứ không được nuôi dạy tử tế như hai người anh ruột ở trong cung. Khi thấy sứ giả đến đón, cậu bé Ưng Lịch hoảng sợ và không dám nhận áo mũ người ta dâng lên. Sáng ngày 12 tháng 6 năm Giáp Thân, tức ngày 2 tháng 8 năm 1884, Ưng Lịch được d́u đi giữa hai hàng thị vệ, tiến vào điện Thái Ḥa để làm lễ lên ngôi hoàng đế, đặt niên hiệu là Hàm Nghi. Khi đó Ưng Lịch mới 13 tuổi. Người ta nói rằng Hàm Nghi được lên nối ngôi theo di chúc của vua Kiến Phúc trước đây. Tuy nhiên, trên thực tế, Hàm Nghi được phái chủ chiến lập lên ngôi. Nhân vật cầm đầu phái chủ chiến là Tôn Thất Thuyết - Phụ chính đại thần đồng thời là Thượng thư bộ Binh.
Tháng 7-1884, sau khi vua Kiến Phúc đột ngột qua đời, triều đ́nh tôn Hàm Nghi lên ngôi. Khâm sứ Pierre Paul Rheinart thấy Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết tự tiện lập vua, không hỏi ư kiến đúng như đă giao kết nên gửi quân vào Huế bắt Triều đ́nh nhà Nguyễn phải xin phép. Rheinart gửi công hàm cho triều đ́nh Huế rằng:
“ Nam triều có lập ai lên làm vua, th́ phải xin phép nước Pháp mới được.”
Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết phải làm tờ xin phép bằng chữ Nôm nhưng viên Khâm sứ không chịu, bắt làm bằng chữ Hán. Hai ông phải viết lại, viên Khâm sứ mới chịu và sau đó đi cửa chính vào điện làm lễ phong vương cho vua Hàm Nghi. Công việc đầu tiên mà vua Hàm Nghi phải thủ vai, dưới sự hướng dẫn của Tôn Thất Thuyết là tổ chức đón phái đoàn Pháp từ Ṭa Khâm sứ ở bờ Nam sông Hương sang điện Thái Ḥa làm lễ tôn vương cho nhà vua. Đây là thắng lợi mà phe chủ chiến của triều đ́nh Huế đă đạt được trong việc bảo vệ ngai vàng của Hàm Nghi; c̣n đối với người Pháp th́ sau những yêu sách, đ̣i hỏi bất thành, họ đành phải nhân nhượng để tránh thêm những rắc rối mới bằng cách chấp nhận một sự việc đă rồi.
Lúc 9 giờ sáng ngày 17 tháng 8 năm 1884, phái đoàn Pháp gồm Đại tá Guerrier, Khâm sứ Rheinart, Thuyền trưởng Wallarrmé cùng 185 sĩ quan binh lính kéo sang Hoàng thành Huế. Guerrier buộc triều đ́nh Huế phải để toàn bộ quân Pháp tiến vào Ngọ Môn bằng lối giữa, là lối chỉ dành cho vua đi, nhưng Tôn Thất Thuyết nhất định cự tuyệt. Cuối cùng chỉ có 3 sứ giả được vào cổng chính, c̣n lại các thành phần khác th́ đi cổng hai bên. Cả triều đ́nh Huế và phái đoàn Pháp đều mang tâm trạng không vừa ḷng nhau, nhưng buổi lễ thọ phong cuối cùng cũng kết thúc êm thấm. Lúc phái đoàn Pháp cáo từ, Tôn Thất Thuyết đă ngầm cho quân lính đóng cửa chính ở Ngọ Môn lại nên đoàn Pháp phải theo hai lối cửa bên để về. Nh́n nhận về sự kiện này, Marcel Gaultier đă viết:
“
Vua Hàm Nghi đă giữ được tính chất thiêng liêng đối với thần dân ḿnh. Vô t́nh vị vua trẻ tuổi đă làm một việc có ảnh hưởng vang dội khắp nước: với ư chí cương quyết độc lập và dù người Pháp có đóng quan tại Huế, triều đ́nh An Nam vẫn biểu dương một thái độ không hèn. Thái độ ấy do Hội đồng Phụ chính đề ra. Hội đồng ấy rất có lư mà tin chắc rằng dân chúng trông vào thái độ của nhà vua để noi theo, xem thái độ ấy như mệnh lệnh [chống lại người Pháp] không nói ra bằng lời...
Năm sau 1885, Thống tướng de Courcy được Chính phủ Pháp cử sang Việt Nam để phụ lực vào việc đặt nền bảo hộ. Tướng de Courcy muốn vào yết kiến vua Hàm Nghi nhưng lại muốn là toàn thể binh lính của ḿnh, 500 người, đi vào cửa chánh là cửa dành riêng cho đại khách. Triều đ́nh Huế xin để quân lính đi cửa hai bên, chỉ có các bậc tướng lĩnh là đi cửa chánh cho đúng nghi thức triều đ́nh, nhưng de Courcy nhất định không chịu.
Đêm 22 rạng 23 tháng 5 âm lịch (tức đêm ngày 5 rạng ngày 6 tháng 7 năm 1885), Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết, v́ thấy người Pháp khinh mạn vua ḿnh như vậy, nên quyết định ra tay trước: đem quân tấn công trại binh của Pháp ở đồn Mang Cá. Đến sáng th́ quân Pháp phản công, quân triều Nguyễn thua chạy, rời bỏ Kinh thành Huế. Tôn Thất Thuyết vào cung báo lại việc giao chiến trong đêm và mời vị hoàng đế trẻ Hàm Nghi cùng Tam cung lên đường. Nghe chuyện phải rời khỏi thành, vua Hàm Nghi đă thảng thốt nói:
"Ta có đánh nhau với ai mô mà phải chạy".
Vua Hàm Nghi ngồi trong kiệu bị chao đảo liên tục, đầu bị va đập nhiều lần vào thành kiệu rất đau, sau cùng nhà vua phải xuống nằm trên vơng cho lính cáng. Nguyễn Văn Tường cho người rước vua Hàm Nghi tới thành Quảng Trị để lánh nạn. Chiều ngày 6 tháng 7 th́ cả đoàn mới tới Quảng Trị. Nhưng sau đó ông lại ra tŕnh diện với quân Pháp. Tướng de Courcy hẹn cho Nguyễn Văn Tường hai tháng phải t́m cách để rước vua về. Nguyễn Văn Tường viết sớ ra Quảng Trị xin rước vua về nhưng Tôn Thất Thuyết cản thư không cho vua biết. Hết hạn hai tháng, cả gia đ́nh Nguyễn Văn Tường bị de Courcy đày ra Côn Đảo, sau đó đưa tới đảo Tahiti ở Thái B́nh Dương. Một thời gian sau Nguyễn Văn Tường qua đời, xác được đưa về Việt Nam. Ngày 9 tháng 7, dưới áp lực của Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi đành từ biệt Tam cung, lên đường đi Tân Sở.
Hàm Nghi ở Tân Sở rồi về vùng xă xa của 2 huyện Minh Hóa và Tuyên Hóa, Quảng B́nh. Vua Hàm Nghi đă phải chịu nhiều khổ ải v́ phải luồn lách giữa núi rừng hiểm trở, thời tiết khắc nghiệt, giữa muôn vàn thiếu thốn, bệnh tật, đói khát và sự hiểm nguy về tính mạng luôn đe dọa. Tại Tân Sở, vua Hàm Nghi tuyên hịch Cần Vương kêu gọi sĩ phu và dân chúng nổi dậy chống Pháp giành độc lập. Sự ủng hộ, che chở giúp đỡ và tham gia nhiệt t́nh của đồng bào các địa phương từ Quảng Trị qua tới đất Lào cũng như trong vùng Hà Tĩnh, Quảng B́nh đă cho Hàm Nghi thấy được vai tṛ của bản thân ḿnh nên nhà vua đă không c̣n cảm thấy bị cưỡng ép như trước. "Nhà vua bị những gian lao mà luyện thành người nhẫn nại và đón cuộc phong trần bằng thái độ rất thản nhiên".Dân chúng nổi dậy rất đông, nhưng v́ rải rác các nơi nên lực lượng không mạnh. Nhà vua đă hai lần xuống dụ Cần vương trong đó có một lần gửi thư cầu viện cho Tổng đốc Vân-Quư của triều Măn Thanh và rất nhiều chỉ dụ khác tới các quan lại, lănh tụ của phong trào chống Pháp. Tên của ông ta đă trở thành ngọn cờ của nền độc lập quốc gia... Từ Bắc chí Nam, đâu đâu dân chúng cũng nổi lên theo lời gọi của ông vua xuất hạnh.
Trong suốt thời gian kháng chiến của vua Hàm Nghi, vua anh Đồng Khánh và 3 bà Thái hậu liên tục gửi thư kêu gọi vua trở về nhưng ông khẳng khái từ chối. Toàn quyền Pháp ở Đông Dương là Paul Bert cũng đă định lập Hàm Nghi làm vua 4 tỉnh Thanh Nghệ Tĩnh B́nh nhưng cũng không thành. Nhà vua thường nói ḿnh ưa chết trong rừng hơn là trở về làm vua mà ở trong ṿng cương tỏa của người.Tại căn cứ địa lănh đạo phong trào Cần Vương, vua Hàm Nghi được Tôn Thất Thuyết cử con là Tôn Thất Đạm và Tôn Thất Thiệp hộ giá bảo vệ, cùng Đề đốc Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân chia nhau pḥng thủ và tấn công lực lượng Pháp trong vùng.
Quân Pháp xông vào bắt giữ vua Hàm Nghi
Tháng 9 năm 1888, suất đội Nguyễn Đ́nh T́nh phản bội ra đầu thú với Pháp tại đồn Đồng Cá. Nguyễn Đ́nh T́nh lại dụ được Trương Quang Ngọc về đầu thú. Sau đó Nguyễn Đ́nh T́nh và Trương Quang Ngọc t́nh nguyện với Pháp đem quân đi vây bắt vua Hàm Nghi. Đêm khuya 26 tháng 9 năm 1888,vua Hàm Nghi bị bắt khi đang ngủ, Tôn Thất Thiệp bị đâm chết. Khi đó, ông mới 17 tuổi, chống Pháp được ba năm. Nhà vua đă chỉ thẳng vào mặt Trương Quang Ngọc mà nói rằng:
"Mi giết ta đi c̣n hơn là mi mang ta ra nộp cho Tây".
Từ đêm hôm đó ở bờ khe Tá Bào, huyện Tuyên Hóa (nay là huyện Minh Hóa) tỉnh Quảng B́nh, Trương Quang Ngọc mang vua Hàm Nghi về các đồn Thanh Lạng, Đồng Ca rồi sang Quảng Khê và đến đồn Thuận Bài vào chiều ngày 14 tháng 11 năm 1888. Quân Pháp tổ chức chào đón vua rất long trọng nhưng vua đă tỏ ra không hiểu, không nhận ḿnh là Hàm Nghi. Viên Trung úy chỉ huy quân đội Bonnefoy đă chuyển bức thư của Tôn Thất Đàm gửi cho vua Hàm Nghi xem nhưng nhà vua ném lá thư xuống bàn và làm như không có can hệ ǵ đến ḿnh. Viên Đề đốc Thanh Thủy là Nguyễn Hữu Viết được Pháp cử tới để thăm hỏi và nhận mặt th́ nhà vua giả như không hay biết. Nhưng khi người Pháp đem thầy học cũ là Nguyễn Nhuận đến xem th́ nhà vua vô t́nh đứng dậy vái chào. Đến lúc đó th́ người Pháp mới yên trí đó là vua Hàm Nghi. Từ Thuận Bài, người Pháp chuyển vua Hàm Nghi qua Bố Trạch rồi vào Đồng Hới và tới cửa Thuận An ngày 22 tháng 11 năm 1888.
Lúc này, triều đ́nh Huế đă biết tin Hàm Nghi bị bắt, vua Đồng Khánh sai quan lại Thừa Thiên và bộ Binh ra đón để đưa về Huế. Nhưng người Pháp sợ dân t́nh sẽ bị kích động khi thấy mặt vị vua kháng chiến nên đă báo cho Viện Cơ mật rằng vua Hàm Nghi lúc này tính t́nh khác thường, về kinh e có điều bất tiện, cần phải đưa đi tĩnh dưỡng nơi khác một thời gian. Kỳ thực người Pháp đă có quyết định dứt khoát với vị vua kháng chiến này là đày sang xứ Algérie ở Bắc Phi. Rheinart đă báo cho ông biết là Thái hậu đang ốm nặng, nếu nhà vua muốn thăm hỏi th́ sẽ cho rước về gặp mặt. Nghe vậy, vua Hàm Nghi đáp: "Tôi thân đă tù, nước đă mất, c̣n dám nghĩ ǵ đến cha mẹ, anh em nữa", rồi ông cáo từ về pḥng riêng.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.