Theo như mọi người có biết rằng y học cổ truyền luôn chiếm ưu thế trong việc nâng cao sức khỏe và pḥng ngừa bệnh tật?, trong lúc chúng ta vẫn thường nói rằng, pḥng bệnh hơn chữa bệnh khi có những huyệt vị giúp pḥng bệnh tim mạch.
Bệnh lư tim mạch là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới và liệu pháp châm cứu bấm huyệt trong y học cổ truyền là một phương pháp có tác dụng rất tốt trong việc pḥng ngừa và làm giảm các triệu chứng của bệnh lư tim mạch.
Tại Hoa Kỳ, cứ mỗi 33 giây lại có một người chết v́ bệnh tim mạch. Mỗi năm có hơn 800.000 người bị nhồi máu cơ tim. Bệnh lư tim mạch gây tử vọng cho hơn 17,3 triệu người trên toàn thế giới mỗi năm. Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát và Pḥng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), đến năm 2030, con số này sẽ tăng lên hơn 23,6 triệu ca tử vong mỗi năm,
Đáng chú ư là có khoảng 1/5 các ca nhồi máu cơ tim diễn ra “thầm lặng”, nghĩa là bệnh nhân không hề hay biết tim của ḿnh bị tổn thương.
Chúng ta vẫn thường nói rằng, pḥng bệnh hơn chữa bệnh. Vậy bạn có biết rằng y học cổ truyền luôn có ưu thế trong việc nâng cao sức khỏe và pḥng ngừa bệnh tật?
Liệu pháp bấm huyệt
Y học cổ truyền định nghĩa rằng kinh mạch là các kênh năng lượng có chức năng vận chuyển khí và huyết đi khắp cơ thể.
Trong y học cổ truyền, khí, huyết và kinh mạch là những thành phần cơ bản nhất cần cho sự sống. Khái niệm “khí” có thể hiểu là “năng lượng sống” hay “sức sống” tạo nên sự sống trong cơ thể.
Có 12 kinh mạch chính tương ứng với 12 cơ quan nội tạng trong cơ thể. Những cơ quan nội tạng sẽ được kết nối với bề mặt cơ thể thông qua các đường kinh.
Những điểm có tác dụng đặc biệt trên đường kinh được gọi là huyệt. Thông qua những phương pháp như châm cứu, thôi nă, xoa bóp và các phương pháp kích thích khác vào huyệt vị, chúng ta có thể điều chỉnh rối loạn ở các cơ quan tương ứng.
Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Nội khoa của Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ (JAMA) vào năm 2019 đă xác nhận tính hiệu quả khi sử dụng liệu pháp châm cứu để hỗ trợ làm giảm chứng đau thắt ngực ổn định mạn tính (CSA).
Các nhà nghiên cứu đă chia bệnh nhân thành bốn nhóm: nhóm châm cứu đường kinh có liên quan với bệnh (DAM), nhóm châm cứu đường kinh không liên quan đến bệnh (NAM), nhóm châm cứu giả (SA) và nhóm danh sách chờ/không châm cứu (WL).
Sau 16 tuần điều trị châm cứu, các chuyên gia nhận thấy tần suất đau thắt ngực giảm 7,96 lần ở nhóm DAM, 3,89 ở nhóm NAM, 2,78 ở nhóm SA và 2,33 ở nhóm WL.
7 huyệt vị giúp tim khỏe mạnh
Xoa bóp huyệt Lao cung, huyệt Nội quan, huyệt Công tôn có tác dụng điều ḥa khí huyết và cải thiện chức năng tim mạch.
Huyệt Lao cung nằm ở chính giữa của ḷng bàn tay. (The Epoch Times)
Huyệt nội quan nằm ở mặt trước cổ tay, giữa gân cơ gan tay bé và lớn, cách nếp lằn chỉ cổ tay 3 khoát ngón tay. (The Epoch Times)
Huyệt công tôn nằm ở dưới 2 gan bàn chân, phần lơm nhất nơi tiếp nối giữa xương nối xương cổ chân và ngón chân cái. (The Epoch Times)
Ấn huyệt Thượng quản và huyệt Trung quản ở vùng bụng cũng có tác dụng tốt cho tim. (The Epoch Times)
Ấn huyệt Phế ở tai giúp bạn cai thuốc lá và bảo vệ sức khỏe tim mạch. (The Epoch Times)
Hút thuốc lá có hại cho phổi và khí quản, cũng như cho tim và mạch máu. Thường xuyên ấn vào huyệt Phế làm giảm ham muốn hút thuốc, giúp bạn cai thuốc lá.
Huyệt phế nằm ở 1/3 trên của phần nằm giữa đáy dái tai và lỗ tai.
Một huyệt khác trên bàn tay là huyệt Dương Khê nằm ở mặt sau-ngoài cổ tay. (The Epoch Times)
Nếu bạn thường xuyên bị hụt hơi khi đi bộ hoặc khó thở khi leo cầu thang, ấn huyệt Dương Khê sẽ giúp bạn hít thở sâu hơn, tăng cường quá tŕnh trao đổi oxy trong phổi, điều ḥa nhịp tim và làm hạ huyết áp.
Dinh dưỡng trị liệu
Tim tương ứng với lửa và màu đỏ trong tự nhiên. V́ vậy, y học cổ truyền cho rằng ăn những loại thực phẩm có màu đỏ như cà chua, đậu đỏ, táo, táo tàu, dâu tằm sẽ có tác dụng bổ máu dưỡng tâm.
Lư thuyết của y học cổ truyền dựa trên học thuyết Ngũ hành với các yếu tố là gỗ (mộc), lửa (hỏa), đất (thổ) , kim loại (kim) và nước (thủy). Ngũ hành tương ứng với năm cơ quan trong cơ thể người là gan, tim, lách, phổi và thận. Mỗi cơ quan cũng tương ứng với các màu: xanh lá, đỏ, vàng, trắng, đen và tương ứng với năm vị: chua, đắng, ngọt, cay và mặn.
|
|