Nguồn cung hậu cần là điểm yếu của Trung Quốc nếu xâm chiếm Đài Loan - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nguồn cung hậu cần là điểm yếu của Trung Quốc nếu xâm chiếm Đài Loan
Theo như hơn 70 năm trước, có 9.000 lính Cộng sản Trung Quốc đă cố gắng đổ bộ vào Kim Môn khi thủy triều lên và một trận chiến tàn khốc đă xảy ra sau đó. Nhưng gần đây đă lộ diện quân đội của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), nếu ĐCSTQ muốn dùng vũ lực chống lại Đài Loan.

H́nh ảnh thể hiện cuộc tập trận quân sự Han-Kuang tại Đài Loan vào ngày 16/7/2020. Hai máy bay trực thăng Apache của Mỹ thả pháo sáng để đẩy lùi cuộc xâm lược của ĐCSTQ. (Sam Yeh/AFP)

Quân đội của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) gần đây đă lộ diện, nếu ĐCSTQ muốn dùng vũ lực chống lại Đài Loan, quy mô yêu cầu vật chất vượt xa quy mô của "Cuộc đổ bộ Normandy" của Lực lượng Đồng minh trong Thế chiến thứ hai, và nó sẽ rơi vào t́nh thế tiến thoái lưỡng nan về cung ứng hậu cần.

Các nhà phân tích cho rằng lănh đạo Trung Quốc Tập Cận B́nh vẫn đang t́m kiếm câu trả lời và hiện không có niềm tin vào việc giành chiến thắng trong cuộc chiến với Đài Loan.

Chuyên gia: Nguồn cung hậu cần là điểm yếu của ĐCSTQ

Hơn 70 năm trước, vào ngày 25/10/1949, 9.000 lính Cộng sản Trung Quốc đă cố gắng đổ bộ vào Kim Môn khi thủy triều lên và một trận chiến tàn khốc đă xảy ra sau đó. Nhưng đến ngày thứ ba, Quân đội Cộng sản Trung Quốc (PLA) hết đạn dược, lương thực và gần như bị xóa sổ hoàn toàn.

The Economist gần đây đă xuất bản một bài báo phân tích rằng mặc dù sức mạnh quân sự của ĐCSTQ hiện vượt xa Đài Loan, nhưng công tác hậu cần cho một cuộc tấn công đổ bộ vào Đài Loan vẫn c̣n khó khăn, đủ để ngăn chặn kế hoạch thống nhất Đài Loan bằng vũ lực của Tập Cận B́nh .

Bài báo cho biết, trong nhiều năm qua, các nhà hoạch định quân sự của các bên luôn chú ư xem liệu ĐCSTQ có đủ tàu chiến và máy bay để vận chuyển quân tấn công Đài Loan qua eo biển Đài Loan kịp thời giành chiến thắng trước khi Mỹ can thiệp hay không. Một số người tin rằng điều đó có thể xảy ra nếu Trung Quốc sử dụng cả phà, tàu chở hàng và các tàu dân sự khác.

Tuy nhiên, trong 18 tháng qua, cuộc chiến của Nga ở Ukraine đă bộc lộ những thiếu sót không ngờ về hậu cần quân sự của nước này.

Bài báo phân tích rằng ở Trung Quốc và các nơi khác, nhân viên hậu cần quân sự Trung Quốc đang nghiên cứu xem liệu PLA có thể cung cấp nhiên liệu, thực phẩm, đạn dược, dịch vụ y tế và các hỗ trợ quan trọng khác nếu một cuộc chiến có thể kéo dài hàng tuần hoặc thậm chí hàng tháng vẫn tiếp diễn hay không.

"Đây là điểm yếu của họ (Quân đội Cộng sản Trung Quốc)", Tướng Lư Hỷ Dân, người từng giữ chức tổng tham mưu trưởng lực lượng vũ trang Đài Loan, nói: "Nếu Đài Loan không đầu hàng, một khi đă đổ bộ, bạn vẫn sẽ phải chiến đấu để giành lấy quyền kiểm soát một thời gian, có thể là một tuần, hai tuần hoặc trong thời gian nào đó. Hậu cần của bạn ở đâu? Hậu cần của bạn cần đến từ bên kia eo biển vận chuyển đến, nhưng của chúng tôi th́ không. Chúng tôi chiến đấu trong sân của ḿnh".

ĐCSTQ ước tính: Vật tư cho cuộc xâm chiếm Đài Loan thật đáng kinh ngạc

The Economist dẫn một nghiên cứu quân sự của Trung Quốc ước tính, một cuộc tấn công đổ bộ vào Đài Loan sẽ cần tới 3.000 đoàn tàu quân sự, 1 triệu ô tô, 2.100 máy bay và hơn 8.000 tàu để vận chuyển quân đội, thiết bị và vật tư. Một nghiên cứu khác cho thấy sẽ cần hơn 30 triệu tấn vật tư cho cuộc đổ bộ.

Đây là số lượng tàu, phương tiện và vật tư nhiều hơn đáng kể so với số lượng tàu mà Hoa Kỳ và các đồng minh sử dụng trong cuộc đổ bộ Normandy vào tháng 6/1944.

Bài báo cho biết, các chuyên gia PLA đă dành nhiều năm để phân tích cuộc đổ bộ Normandy cũng như các trận đổ bộ trong Chiến tranh Triều Tiên và Chiến tranh Falklands.

Vào tháng 10/2022, Tạp chí Công nghiệp Quốc pḥng của ĐCSTQ tuyên bố: “Chiến tranh hiện đại tiêu tốn một lượng vật tư đáng kinh ngạc, đặc biệt là trong các cuộc chiến tranh tiêu hao kéo dài… Bên nào hết đạn dược và lương thực sẽ là bên thua cuộc”.

Nhật báo Quân sự của ĐCSTQ đưa tin vào tháng 2, rằng trong các cuộc chiến trong tương lai, quân chiến đấu sẽ được phân bổ trên một khu vực lớn hơn, khiến công tác hậu cần trở nên phức tạp hơn. “Năng lực vận tải hậu cần” hiện nay chưa đủ đáp ứng yêu cầu “điều kiện chiến tranh hiện đại”.

ĐCSTQ lợi dụng dịch bệnh để kiểm tra năng lực hậu cần của quân đội

Tập Cận B́nh đă nỗ lực nâng cao tŕnh độ hỗ trợ hậu cần của quân đội, sau khi lên nắm quyền, ông tiến hành cải cách quân đội và thành lập Lực lượng hỗ trợ hậu cần chung (JLSF), do Quân ủy Trung ương trực tiếp kiểm soát.

Bài báo cho biết, cuộc thử nghiệm lớn đầu tiên của hệ thống hỗ trợ hậu cần mới được tiến hành tại Vũ Hán, thành phố miền trung Trung Quốc, nơi dịch Covid-19 bùng phát lần đầu vào tháng 12 năm 2019, cũng là căn cứ của JLSF.

Tháng 1/2020, thành phố Vũ Hán với 11 triệu dân bất ngờ bị phong tỏa và ch́m trong hỗn loạn. Trong hai tháng tiếp theo, JLSF đă thử nghiệm các nỗ lực cứu hộ, gửi bác sĩ, y tá, phương tiện và phân phối thuốc, thực phẩm, quần áo và đồ bảo hộ.

Nhưng việc hoàn thành các nhiệm vụ tương tự trong chiến tranh khó khăn hơn nhiều, khi các trung tâm chỉ huy và đường tiếp tế bị tấn cô, các quân đội tiền tuyến tranh giành hỗ trợ hậu cần và các doanh nghiệp dân sự phải vật lộn để duy tŕ hoạt động dưới hỏa lực.

Các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ và Đài Loan nghiên cứu về hậu cần quân sự của Trung Quốc, đă xác định được một số điểm yếu của họ. Các nhà phân tích của Lầu Năm Góc Joshua Arostegui và J.R. Sessions tin rằng các điểm yếu về hậu cần của quân đội Trung Quốc bao gồm thiếu phương tiện vận chuyển thiết bị hạng nặng, quá phụ thuộc vào đường bộ và đường sắt (có thể dễ dàng trở thành mục tiêu) và việc phân bổ số lượng nhân viên hậu cần cho các đơn vị chiến đấu ít hơn.

Ông Lonnie Henley, chuyên gia về Trung Quốc tại Cơ quan T́nh báo Quốc pḥng Hoa Kỳ, cho biết Không quân Trung Quốc có thể gặp khó khăn trong việc duy tŕ hoạt động chiến đấu trong hơn hai tuần và liệu họ có đủ khả năng bảo tŕ, động cơ dự pḥng hay phi công được đào tạo hay không. Một cuộc không chiến quy mô lớn ở Mỹ cần 1.000 đến 1.500 phi cơ quân sự xuất kích mỗi ngày trong vài tuần.
Ông Tập không tự tin vào chiến thắng trong cuộc chiến với Đài Loan

Ông Tập Cận B́nh và các chỉ huy cấp cao gần đây cũng đă vạch trần những vấn đề trong quân đội. Tại hội nghị hậu cần quân sự năm 2021, Trương Hựu Hiệp, Phó Chủ tịch Quân ủy ĐCSTQ, đă nói về sự cần thiết phải giải quyết “những thiếu sót và điểm yếu”. Vào tháng 10 năm 2022, Bộ Quốc pḥng Trung Quốc đă khiển trách sự “tê liệt trong ḥa b́nh” của những nhân viên hậu cần, đă đặt “cuộc sống thường nhật” lên trên khả năng sẵn sàng chiến đấu.

Ngoài ra, sức mạnh quân sự của Trung Quốc đă mở rộng ra nước ngoài. Kể từ năm 2017, quân đội Trung Quốc đă thiết lập một căn cứ ở Djibouti và đang cố gắng thiết lập các căn cứ khác ở Châu Phi, Trung Đông và Thái B́nh Dương. Các công ty Trung Quốc vận hành nhiều cảng ở nước ngoài có thể đóng vai tṛ là điểm tập kết của hải quân Trung Quốc.

Tuy nhiên, bài báo tin rằng ĐCSTQ vẫn c̣n một chặng đường dài trước khi thiết lập được mạng lưới cơ sở nước ngoài đáng kể cần thiết để duy tŕ các hoạt động lớn ở nước ngoài.

Bài báo cho rằng, tham vọng của Tập Cận B́nh là hiển nhiên. Hiện tại, Trung Quốc vẫn là một cường quốc quân sự trong khu vực, nhưng quân đội của nước này vẫn chưa có trang bị, kinh nghiệm, cơ cấu chỉ huy hay hỗ trợ hậu cần cần thiết nên không có niềm tin vào việc giành chiến thắng trong cuộc chiến với Đài Loan.

Ngay từ năm 2013, ông Tập đă đặt câu hỏi: Khi cần, quân đội có thể luôn tuân theo sự lănh đạo tuyệt đối của đảng không? Liệu khi đó có thể kêu gọi chiến đấu và giành chiến thắng hay không? Liệu chỉ huy các cấp có thể lănh đạo quân đội chiến đấu hay không?” Nhưng mười năm sau, ông vẫn đang t́m kiếm câu trả lời.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 11-09-2023
Reputation: 368642


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,185
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	147.0 KB
ID:	2295406
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,235 Times in 10,563 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N3
Best Videos around the world today

Facebook Comments


 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:35.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05959 seconds with 14 queries