Không làm được 3 điều này, t́nh cảm thân thiết đến mấy cũng tan thành mây khói, đặc biệt là anh chị em trong nhà. Mạc Ngôn nói, mù quáng theo đuổi sự đoàn kết giữa anh chị em trong nhà sẽ phản tác dụng, chỉ có giữ khoảng cách mới duy tŕ mối quan hệ lâu dài.
Trong tác phẩm "Dậy th́ muộn" (tạm dịch), Mạc Ngôn - nhà văn lớn của Trung Quốc, từng nói: Nếu một ngày cha mẹ qua đời, mối quan hệ anh chị em trong nhà thoải mái và đoàn kết nhất khi mỗi người đều làm được 3 điều.
1. “Lưỡi ngắn ba tấc”, nói ít nghe nhiều
Mạc Ngôn đă viết trong "Dậy th́ muộn" rằng: "Gặp người th́ nói ít hơn ba phần lời, đừng nên lột trần hết tâm can". Ư nói người sống ở đời không nên thổ lộ hết tâm sự, chuyện ḷng của ḿnh, lời nói ra lúc nào cũng nên ít hơn lời giữ lại, chỉ cần thể hiện ra ngoài 3 phần là đủ.
Thật vậy, nếu ai cũng khoe khoang, nói ra chuyện của anh chị em với người ngoài th́ chuyện gia đ́nh xấu xí bị bại lộ cũng khó tránh khỏi.
Đúng như Mặc Ngôn đă nói, cho dù có muốn ḥa hợp với anh chị em một cách toàn tâm toàn ư cũng không thể tiết lộ hết mọi thứ, chứ đừng nói đến việc công kích lẫn nhau. Nói ít, lắng nghe nhiều, cho dù anh chị em có phàn nàn chuyện gia đ́nh trước mặt th́ cũng đừng tùy tiện bày tỏ ư kiến, kiểm soát cái miệng sẽ duy tŕ được mối quan hệ gắn bó lâu dài.
2. Nhường nhịn vài phần, có cho mới có nhận
Mạc Ngôn nói: "Người, vốn dĩ để yêu; tiền, vốn là thứ để dùng. Sở dĩ thế giới hỗn loạn là v́ người lại bị dùng, tiền lại được yêu".
Câu của nhà văn nghe thật thô thiển chói tai, nhưng là một thực tế trong cuộc sống.
Không chỉ anh chị em trong nhà, mà mối quan hệ nào cũng vậy, hầu hết mâu thuẫn xuất thường phát từ tiền bạc, lợi ích. Xă hội ngoài kia có không ít trường hợp cha mẹ qua đời, tài sản c̣n lại phân chia không đều, thế là xảy ra tranh chấp. Nếu mỗi người trong cuộc đều hiểu "Nhường nhau vài phần, dù ǵ nó vốn không thuộc về ḿnh, có cũng được, mà không có cũng không sao" th́ cuộc sống dễ dàng hơn nhiều.
Nếu mỗi người có thể dựa vào chính ḿnh, tôn trọng đối phương, th́ ai hưởng lợi nhiều hơn, cũng không thành vấn đề. Lắm lúc, cho đi cũng là một loại đầu tư, sống chân thành với người th́ người cũng hào phóng với ta.
Suy cho cùng, như Mạc Ngôn đă nói với chúng ta, tuy tiền bạc rất quư giá nhưng t́nh cảm gia đ́nh lại là vô giá.
3. “Khoảng cách” là giới hạn cơ bản, t́nh thân cũng không ngoại lệ
Trong “Dậy thị muộn" có câu này: “Điều cấm kỵ nhất trên đời là phải hoàn hảo. Chuyện ǵ cũng để lại vài phần khiếm khuyết th́ mới có thể vĩnh hằng, bền lâu”.
Đôi khi, giữa anh chị em không có sự ḥa hợp, phát sinh mâu thuẫn cũng chuyện b́nh thường. Song lúc này cân phải nh́n nhận đúng đắn, mâu thuẫn suy cho cùng cũng từ việc không tôn trọng lẫn nhau mà ra.
Quan hệ càng thân thuộc, đặc biệt là gia đ́nh, chúng ta thường mất đi thứ gọi là chừng mực và giữ khoảnh cách. Dù thân thiết đến đâu cũng phải cho nhau "khoảnh lặng riêng tư, không gian cá nhân và chuyện tâm sự không thể nỏi".
Cũng chính v́ t́nh cảm vốn gắn bó nên một khi mâu thuẫn xảy ra lại càng khó hàn gắn, t́nh mất t́nh tan lúc nào không hay.
Giữ khoảng cách là thể hiện sự chủ động nhượng bộ, nhường nhịn. Nếu không, "dưới mái hiên sẽ có quá nhiều người, đông đúc chật chội, giống như chim sẻ hót líu lo, ồn ào. Mà càng đông th́ càng dễ sinh sự".
Nên hiểu những ǵ Mạc Ngôn nói, mù quáng theo đuổi sự đoàn kết giữa anh chị em trong nhà sẽ phản tác dụng, chỉ có giữ khoảng cách mới duy tŕ mối quan hệ lâu dài.
VietBF@ sưu tập
|
|