Làm thế nào để bảo quản tỏi trong một thời gian dài mà chúng không bị nảy mầm? Dưới đây là mẹo nhỏ mà chị em nào cũng nên biết.
Tỏi là loại gia vị không thể thiếu trong căn bếp của mỗi gia đ́nh. Thông thường, các bà nội trợ sẽ mua tỏi nhiều để dự pḥng trong nhà. Tuy nhiên, việc không biết cách bảo quản sẽ làm cho tỏi dễ bị nảy mầm.
Ảnh minh họa
Dưới đây là một số mẹo nhỏ giúp bạn bảo quản tỏi được lâu mà không lo xảy ra hiện tượng trên.
Cách làm như sau:
Tỏi mua về đem nhặt sạch những lớp vỏ bẩn bên ngoài rồi cho vào 1 chiếc túi sạch.
Chuẩn bị thêm 2 điếu thuốc lá cùng chút muối.
Cách làm rất đơn giản, trước hết, bạn cho phần tỏi vào túi zip sau đó bỏ vào 2 điếu thuốc cùng muối rồi hút hết không khí bên trong túi.
Sở dĩ lựa chọn thuốc lá và muối bởi muối sẽ giúp hấp thu nước, diệt vi khuẩn c̣n thuốc lá nhờ có nicotine mà vi khuẩn không thể xâm nhập gây ẩm mốc.
Nhờ 2 loại nguyên liệu này, túi tỏi của nhà bạn có thể để được cả năm mà không lo bị khô hay nảy mầm.
Ngoài ra, với các gia đ́nh có tỏi nảy mầm, thay v́ vứt đi hăy trồng chúng trong một chậu đất rồi chăm sóc chúng mỗi ngày. Đừng quên tưới nước cho tỏi nhé khoảng 1 tháng sau là bạn đă có thêm lá tỏi để chế biến các chiêu đăi cả nhà rồi đấy.
Tỏi được biết đến là loài thực vật thuộc họ hành. Tỏi có vị cay, mùi hôi, tính ấm. Ngoài công dụng trong nhà bếp, tỏi cũng được dùng để làm gia vị, thuốc, rau...
Một số công dụng của tỏi trong y học:
- Chữa ho có đờm, cảm cúm
- Chữa lỵ amip hay lỵ trực khuẩn
- Chữa ung ngọt, áp xe, viêm tấy
- Trong y học cổ truyền Trung Quốc, tỏi c̣n được dùng làm thuốc chống độc, long đờm, lợi tiểu, diệt giun, tăng cường tiêu hóa, chữa dịch hạch, dịch tả, vô kinh, thiếu sinh tố và kết hợp cùng các loại dược liệu khác để chữa bệnh vàng da, sốt hay dùng pḥng sốt rét.
VietBF@ Sưu tập