Xung đột ở Dải Gaza đang gây khủng hoảng cho nhiều đồng minh của Kiev, nhưng lại mang đến một "trợ thủ" đắc lực với Nga trong cuộc chiến ở Ukraine: thời gian.Cuộc tấn công đẫm máu của Hamas vào Israel từ Dải Gaza hôm 7/10 được cho đă ít nhiều khiến Mỹ mất tập trung về mặt ngoại giao. Cuộc xung đột cũng có thể chuyển hướng thiết bị quân sự từ Mỹ sang Trung Đông, thay v́ tới Ukraine. Việc chuyển hướng vũ khí lớn đến mức nào c̣n tùy thuộc vào việc Israel có chọn cố gắng tái chiếm Gaza hay không.
Rơ ràng, một cuộc chiến ở Trung Đông lúc này có thể làm suy yếu hơn nữa ư chí của các đồng minh Kiev trong việc duy tŕ hỗ trợ cho Ukraine.
Trong khi đó, bức tranh ngoại giao của Nga đối với cuộc xung đột Israel - Hamas không thực sự rơ ràng. Nga có lịch sử thân thiện với Israel - điều đă được chính quyền Tel Aviv phản ánh thông qua việc hạn chế tối đa các lời chỉ trích đối với chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow ở Ukraine.
Nga gần đây cũng trở nên thân thiện hơn với Iran, khi mà Moscow được cho đă và đang t́m cách mua thiết bị quân sự từ quốc gia Trung Đông.
Nhưng Iran được cho lại là nguồn cung cấp thiết bị quân sự mà Hamas sử dụng để áp đảo hệ thống pḥng không Ṿm Sắt trứ danh của Israel, bao gồm cả thiết bị gây nhiễu điện tử dùng để vô hiệu hóa các cảm biến biên giới và lính canh từ xa.
Nh́n chung, Moscow từ lâu đă vận hành một chính sách ngoại giao đa cấp, nghĩa là cố gắng duy tŕ mối quan hệ tích cực với các quốc gia đang cạnh tranh và thậm chí đang gây chiến - ở Trung Đông và nhiều điểm nóng khác trên thế giới.
Quan điểm và tầm nh́n chiến lược này đă được Tổng thống Nga Vladimir Putin nhiều lần công khai. Lần gần đây nhất là tại Câu lạc bộ thảo luận quốc tế Valdai - một hội nghị an ninh thường niên của Nga nhưng bị truyền thông thế giới bỏ qua, xem nhẹ.
Tại đó, Tổng thống Putin hôm 5/10 đă có bài phát biểu, mô tả kế hoạch của tạo ra một trật tự thế giới mới được thành thông qua "cách tiếp cận dựa trên nền văn minh".Đây được cho là sự bác bỏ rơ ràng đối với chủ nghĩa cá nhân của phương Tây, thể hiện tinh thần đồng cảm của Nga đối với nhiều quốc gia yếu thế hơn lúc này.
Cũng trong bài phát biểu, Tổng thống Putin đă nhắc lại 20 năm trước khi Nga t́m cách tham gia tích cực vào việc giúp giải quyết các thách thức toàn cầu, nhưng sự tham gia này được coi là tuân theo mong muốn và chuẩn mực của phương Tây. Nhà lănh đạo lập luận thêm rằng thế giới cần có nhiều nguồn lực mang tính dẫn dắt và cách nh́n thế giới, thay v́ tất cả đều tuân theo các mô h́nh bóc lột kinh tế và thống trị ư thức hệ của phương Tây.
Và theo cách tiếp cận dựa trên nền văn minh của Tổng thống Putin, việc Nga đem quân sang Ukraine không phải là nhằm chiếm lănh thổ, mà là đẩy lùi sự kiểm soát châu Âu - Đại Tây Dương của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cũng như Liên minh châu Âu (EU).
Đề cập đến Trung Đông, ông Putin đă lưu ư rằng các cường quốc NATO đă và đang "chung tay có chọn lọc" đối với các quốc gia Ả Rập. Sự bảo vệ của liên minh này chỉ được cung cấp cho những nước biết vâng lời, thay v́ những giá trị hay truyền thống của họ.
Từ đây, thế giới có thể hiểu rằng Nga ủng hộ các yêu sách của cả Israel và Palestine. Trong khi người phương Tây, với việc đưa ra sự đảm bảo đảm an ninh quan trọng nhất cho bên này hơn bên kia, mới là bên đang tạo ra điều kiện cho xung đột liên tục giữa người Israel và người Palestine.
Để hiểu, Moscow có thể là người được hưởng lợi, nhưng không phải là tác giả của những biến động ở Israel và Gaza lúc này.
Ngoài ra, Nga cũng sẽ hưởng lợi v́ sự phân tâm mà Mỹ dành cho cuộc bầu cử Tổng thống sắp tới, cùng trật tự thế giới vốn đă được đặt trong t́nh trạng báo động cao v́ những Trung Quốc - Đài Loan, Serbia - Kosovo...
Khi đó, thời gian sẽ đứng về phía Nga trong cuộc xung đột ở Ukraine, khi Nga cần giảm tỷ lệ tử vong trên chiến trường và duy tŕ hoạt động quân sự ở Ukraine càng lâu càng tốt. Nói cách khác, nếu cuộc chiến ở Ukraine vẫn tiếp tục khốc liệt vào năm 2025, Nga nhiều khả năng sẽ là bên chiếm thế thượng phong.
|