“Kho báu” 30 tỷ tấn ngủ yên dưới đáy biển: Chỉ 0,02% diện tích cũng đủ kim loại quư cho số xe điện bằng số ô tô toàn nước Mỹ - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > Auto News |Tin Ô Tô


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default “Kho báu” 30 tỷ tấn ngủ yên dưới đáy biển: Chỉ 0,02% diện tích cũng đủ kim loại quư cho số xe điện bằng số ô tô toàn nước Mỹ
Tại khu vực này, người ta ước tính có hơn 30 tỷ tấn quặng. Riêng niken có khoảng 270 triệu tấn, gấp 81 lần so với sản lượng 3,3 triệu tấn cả thế giới sản xuất năm 2022.



Đáy biển là nơi chứa hàng tỷ tấn khoáng sản quan trọng bao gồm niken, đồng, coban và manga với trị giá hàng tỷ USD. Những kim loại này rất quan trọng đối với pin xe điện và quá tŕnh chuyển đổi năng lượng sạch. “Kho báu” này tập trung nhiều ở một khu vực có tên là Vùng Clarion-Clipperton ở Thái B́nh Dương.

Song, hoạt động khai thác những kim loại này đă trở thành tâm điểm gây tranh căi toàn cầu. Nhiều người lo ngại việc khai thác dưới biển sâu sẽ làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái hoang sơ chưa được khám phá trên hành tinh.

Hơn nữa, các quy định quốc tế về khai thác biển sâu vẫn chưa được hoàn thiện. Cơ quan quản lư trực thuộc Liên Hợp Quốc - International Seabed Authority (ISA) – đă bỏ lỡ thời điểm quan trọng để thực hiện việc này.

Giờ đây, ISA phải chấp nhận các đơn đăng kư khai thác mà không có những quy định cụ thể. Công ty The Metals Company đă thông báo rằng họ có kế hoạch nộp đơn đăng kư vào mùa hè tới và bắt đầu khai thác vào năm 2025. Nhiều người lo ngại về những tác động tiềm tàng mà hoạt động này gây ra.

Jessica Battle – người đứng đầu quỹ phản đối khai thác khoáng sản dưới đáy biển thuộc Quỹ Động vật hoang dă Thế giới (WWF) – cho biết mặc dù con người chưa biết nhiều về biển sâu, nhưng khu vực này rất nhạy cảm với những sự xáo trộn.

Nhưng CEO Gerard Barron của công ty The Metals Company cho rằng cần có sự cân nhắc giữa tác động tiềm tàng của việc khai thác dưới biển sâu với tác hại của khai thác trên đất liền, ví dụ như nạn phá rừng bắt nguồn từ việc khai thác niken ở Indonesia.

“Kho báu” chưa được khai thác

Theo công ty chuyên theo dơi hoạt động sản xuất pin Benchmark Mineral Intelligence, từ năm 2020-2030, nhu cầu pin niken dự kiến sẽ tăng khoảng 20 lần, nhu cầu mangan dự kiến tăng 8 lần và nhu cầu pin coban dự kiến sẽ tăng gấp 4 lần.

Đáy biển rất giàu niken, coban và mangan dưới dạng polymetallic nodules (quặng hỗn hợp của nhiều kim loại). Chúng có dạng h́nh cầu và bao phủ tới 70% đáy biển ở một số khu vực nhất định.

Tại Vùng Clarion-Clipperton, người ta ước tính có hơn 30 tỷ tấn quặng. Riêng niken có khoảng 270 triệu tấn, gấp 81 lần so với sản lượng 3,3 triệu tấn cả thế giới sản xuất năm 2022.

The Metals Company cho rằng thị trường niken có thể được hưởng lợi nhiều nhất từ hoạt động khai thác biển sâu. Khoáng chất này là thành phần không thể thiếu trong pin lithium-ion. Nhiều hoạt động khai thác niken trên thế giới cũng đang gây ảnh hưởng đến các khu rừng nhiệt đới nên cần t́m những hướng đi mới.

Một khu vực mà The Metals Company có giấy phép thăm ḍ có tên là NORI. Khu vực này được xếp hạng là nơi có trữ lượng niken chưa phát triển lớn nhất thế giới, rộng gần 75.000 km vuông dưới đáy biển. Mặc dù diện tích khu vực này chỉ chiếm khoảng 0,02% đáy biển, nguồn tài nguyên niken, đồng, coban và mangan của NORI đủ để cung cấp năng lượng cho khoảng 280 triệu xe điện, tức bằng tổng số ô tô (xăng và điện) đang hoạt động ở Mỹ hiện nay.

Một vấn đề gây tranh căi

Năm ngoái, The Metals Company đă ủy quyền cho Benchmark Mineral Intelligence tiến hành phân tích đánh giá tác động môi trường từ việc thu thập niken, coban và đồng dưới đáy biển.

Kết quả cho thấy dự án NORI-D do The Metals Company đề xuất hoạt động tốt hơn so với hoạt động khai thác và xử lư trên đất liền. Nguy cơ làm nóng lên toàn cầu cũng thấp hơn 54%-70%. Khai thác dưới biển sâu tránh được lượng khí thải liên quan đến nổ ḿn, cũng như chất thải sunfua, một chất thải có thể làm ô nhiễm nước ngầm.

Tuy nhiên, phân tích này vẫn chưa đánh giá được hết những thiệt hại có thể xảy ra đối với hệ sinh thái biển sâu và đa dạng sinh học.

Một vài năm trước, WWF đă đưa ra một tuyên bố kêu gọi tạm dừng khai thác dưới biển sâu. Các công ty công nghệ lớn như Google và Samsung, cũng như các nhà sản xuất ô tô BMW, Volkswagen, Volvo, Renault và Rivian đều đă kư kết.

Chính CEO Gerard Barron cũng thừa nhận rằng Vùng Clarion-Clipperton, nơi công ty dự định khai thác, vẫn chưa khám phá được hết khu vực này. Vị CEO cho biết thêm rằng có khoảng 5.000 – 8.000 loài chưa hoặc đang được phát hiện, bao gồm san hô, bạch tuộc, hải sâm… Một số sinh vật dựa vào các khối quặng để trú ẩn và là một phần quan trọng trong môi trường sống của chúng. Chúng sẽ bị ảnh hưởng nếu quặng bị lấy khỏi đáy biển.



VietBF@ Sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

therealrtz
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 09-22-2023
Reputation: 233886


Profile:
Join Date: Nov 2014
Posts: 82,760
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	Screenshot 2023-09-22 at 08.02.57.jpg
Views:	0
Size:	122.1 KB
ID:	2274302
therealrtz_is_offline
Thanks: 26
Thanked 6,423 Times in 5,718 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 25 Post(s)
Rep Power: 104 therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10therealrtz Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:17.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07421 seconds with 14 queries