Thần tướng Việt Nam nào giúp Tần Thủy Hoàng giữ nước, được người Trung Quốc nhớ ơn? Nhờ có sự giúp sức của vị danh tướng Việt Nam mà Tần Thủy Hoàng có thể đánh đuổi được quân Hung Nô. Không chỉ vua Tần mà sau này nhà Đường, người dân Trung Hoa vẫn luôn nhớ ơn ông.
Trong số các danh tướng Việt Nam, có một vị tướng vang danh sử sách nước ta lẫn Trung Hoa. Ông ra đi nhưng người Trung Hoa vẫn lập đền thờ, tưởng nhớ măi về sau.
Truyền thuyết Việt Nam kể rằng, vào thời Hùng Vương thứ 18 Hùng Duệ Vương, có một vị quan nhỏ ở làng Chèm tên Lư Ông Trọng (c̣n gọi là Lư Thần). Trong một lần v́ bảo vệ dân lành mà ông chẳng may đánh chết tên lính huyện. Triều đ́nh biết chuyện khép ông tội chết. Nhưng ấn tượng với ngoại h́nh hai trượng ba thước, tài đức của Lư Ông Trọng nên vua không nỡ ra tay.
Đến thời Thục An Dương Vương, Lư Ông Trọng lại làm tướng, có tiếng nói trong triều. Ông được cử đi sứ ở nước Tần.
Thời điểm đó nhà Tần thường xuyên bị quân Hung Nô quấy nhiễu phía Bắc. Tần Thủy Hoàng đă cho xây Vạn Lư Trường Thành nhằm ngăn cản chúng nhưng vẫn không được. Cuối cùng vua Tần đành nhờ Lư Ông Trọng giúp đỡ.
Lư Ông Trọng được phong là Vạn Tín hầu, cầm quân ra trận. Hung Nô tàn bạo nhưng bị ông đánh tan tác, chúng kinh sợ mà bỏ chạy khỏi vùng Lâm Thao (nay là Cam Túc, Trung Quốc).
Nể phục Lư Ông Trọng, Tần Thủy Hoàng đă trao thưởng hậu hĩnh, đồng thời c̣n gả cả công chúa cho vị tướng này. Nhưng sau một thời gian lưu lại nước Tần, Lư Ông Trọng vẫn một mực muốn về nước an nghỉ tuổi già.
Nào ngờ Lư Ông Trọng vừa về Âu Lạc, quân Hung Nô đă kéo đến đánh nhà Tần một lần nữa. Tần Thủy Hoàng sai người sang mời Lư Ông Trọng trở lại nhưng ông lại từ chối v́ đă già yếu, không nỡ xa quê hương.
Không muốn phiền hà, vị tướng Việt Nam c̣n trốn luôn vào rừng. Vua Thục báo tin với Tần Thủy Hoàng rằng Lư Ông Trọng đă mất nhưng vua Tần không tin, c̣n đe dọa sẽ tấn công Âu Lạc nếu không thấy xác thần tướng. Cuối cùng Lư Ông Trọng đành quyên sinh trong rừng. Tần Thủy Hoàng nh́n thấy xác ông th́ cũng chịu để yên.
Về nước, vua Tần đành sai đúc tượng khổng lồ h́nh Lư Ông Trọng, bên trong để rỗng, có thể chứa mấy chục người. Bức tượng này được thiết kế có máy giật để trông như đang cử động tay chân. Tượng đặt tại cửa Kim Mă, kinh thành Hàm Dương. Quân Hung Nô từ xa kéo đến lấy tượng Lư Ông Trọng cử động, tưởng ông c̣n sống nên sợ hăi bỏ chạy, không c̣n bén mảng trở lại.
Đến hàng trăm năm sau, danh tiếng của Lư Ông Trọng vẫn được lan truyền khắp nơi. Vua nhà Đường – Triệu Xương đă xây đền thờ ông, quanh năm hương khói. Đến năm 860, Cao Biền c̣n sang Việt Nam sửa sang, xây lại đền thờ cho Lư Ông Trọng, tôn xưng ông là Lư hiệu úy. Ngôi đền đó nay vẫn c̣n, nằm ở xă Thụy Hương, huyện Từ Liêm, Hà Nội (tức làng Chèm ngày nay).
Tượng thờ Lư Ông Trọng ở làng Chèm. Ảnh: Internet
Người dân Việt Nam th́ đời đời tưởng nhớ đến vị thần tướng uy dũng năm nào. Hàng năm, cứ vào 14, 15 và 16/5 âm lịch, nhân dân lại mở hội làng Chèm để nhớ đến Lư Ông Trọng. Hiện ông c̣n là thành Hoàng làng (Đức thánh Chèm).
VietBF@ sưu tập