Cung nữ thường có bản tính tỉ mỉ, cẩn thận, nhưng tại sao các hoàng đế lại thích thái giám hầu hạ hơn?
Thái giám và cung nữ đều là những người hầu thân cận bên cạnh các vị hoàng đế, phi tần thời phong kiến. Mỗi người đều có nhiệm vụ khác nhau, nhưng người được chọn để hầu hạ bên cạnh hoàng thượng là các thái giám. Dưới đây là 2 lư do chính giải thích cho sự lựa chọn này của các vị hoàng đế.
Thái giám là người hầu thân cận bên cạnh hoàng đế (Nguồn: Sohu)
Thái giám có sức khỏe, thể lực tốt hơn cung nữ
Thái giám xưa không chỉ giúp các vị hoàng đế giải quyết các công việc triều chính mà c̣n xử lư nhiều việc lặt vặt hàng ngày như hỗ trợ hoàng đế mặc quần áo, truyền đạt mệnh lệnh bí mật, chịu trách nhiệm về chế độ ăn uống hàng ngày của hoàng đế và nhiều nhu cầu hàng ngày khác.
Những công việc này thường diễn ra liên tục trong thời gian dài. V́ vậy, người hầu hạ bên cạnh hoàng đế không chỉ cần sự tận tâm, chu đáo mà c̣n phải có thể lực tốt. Xét về thể lực, thái giám sẽ tốt hơn cung nữ.
Ngoài ra, hàng tháng các cung nữ sẽ có khoảng thời gian không thể làm việc, hoặc làm việc không hiệu quả do tới ngày đèn đỏ. Điều này sẽ làm ảnh hưởng tới các công việc mà hoàng đế cần xử lư. Nếu chọn thái giám hầu hạ, hoàng đế sẽ có thể gọi tới bất cứ lúc nào, không bị tŕ trệ công việc.
Ḷng trung thành và tham vọng giành quyền lực
Dù là thái giám hay cung nữ cũng đều khao khát tranh giành quyền lực và sự sủng ái, tuy nhiên thái giám sẽ ít có tham vọng tranh giành hơn cung nữ.
Ngoài ra, trạng thái thể chất và tâm lư đặc biệt của các thái giám khiến họ ngày càng phụ thuộc vào hoàng đế. Thân phận và địa vị của họ hoàn toàn dựa vào sự sủng ái nên các thái giám thường rất trung thành với hoàng đế.
Cung nữ cũng thể hiện ḷng trung thành, nhưng họ thường suy nghĩ phức tạp và không đơn giản như của các thái giám. Nếu cung nữ hầu hạ hoàng thượng mà nảy sinh ư đồ muốn tranh sủng, có mối quan hệ t́nh cảm với hoàng đế, có thể sẽ gây ra mối đe dọa cho quyền lực của hoàng gia.
VietBF@sưu tập