Khen ngợi người khác không phải là xu nịnh, mà là xoa dịu những khó khăn, công nhận những nỗ lực của họ bằng chính sự lương thiện của ḿnh.
Kẻ côn đồ cầm dao xông vào siêu thị cướp tiền, không ngờ gặp quả báo ngay sau đó
Ở trường nhờ IQ, ngoài xă hội nhờ EQ. Nếu IQ là bước đệm th́ EQ chính là bước thăng tiến của một người.
EQ của một người cao hay thấp, có thể quyết định họ có thể đi bao xa trên đường đời. Dưới đây là 10 biểu hiện của trí tuệ cảm xúc cao, hăy xem bạn có mấy điều!
1. Quan tâm đến cảm xúc của người khác
Biết thấu hiểu và để ư đến cảm xúc của đối phương là kiểu người biết cảm thông và đồng cảm.
Họ sở hữu phẩm chất nhân hậu, giỏi quan sát lời nói và sắc mặt đối phương, năng lượng họ tỏa ra giúp đối phương có cảm giác như gió xuân tươi mát, rất đáng để tin tưởng.
2. Hành xử có giới hạn và chừng mực
Người luôn có sự chừng mực trong đối nhân xử thế đều rất coi trọng tiêu chuẩn đạo đức.
Họ sẽ không hành sự và ăn nói một cách tuyệt t́nh, dồn đối phương vào đường cùng, bởi lẽ họ hiểu rằng “Cho người khác con đường lui, cũng là cho ḿnh lối thoát về sau”. Đồng thời họ cũng không dễ dàng lung lay niềm tin của ḿnh bởi bất cứ ai, chân thành và đáng tin cậy.
3. Sống biết khoan dung
“Nước đầy ắt sẽ tràn, trăng tṛn rồi sẽ khuyết”. Khi một chuyện đi quá giới hạn, tiến đến cùng cực, rồi sẽ thụt lùi, thối lui.
Bất kể gặp phải chuyện ǵ, dù đối phương có lỗi với ḿnh đến đâu, cũng nên tuyệt t́nh tuyệt nghĩa xử lư triệt để, khiến đối phương lụi bại trong thảm khốc. Đời người ngắn ngủi, người sống biết trước biết sau ắt sẽ gặp phúc lành chân chính. Để mai sau khi gặp lại, c̣n có thể quang minh chính đại nh́n mặt nhau.
Khoan dung với người khác là biểu hiện của cung cách ứng xử và nhận thức về sự trưởng thành của một người.
Đời người c̣n cả một chặng đường dài, không nên xác định hướng đi về sau bằng cái được và mất nhất thời, đó là vừa là EQ vừa là trí tuệ sống.
4. Khen ngợi chân thành
Khen ngợi người khác không phải là xu nịnh, mà là xoa dịu những khó khăn, công nhận những nỗ lực của họ bằng chính sự lương thiện của ḿnh.
Đây là một kiểu tâm thế biết nghĩ cho người khác, nguyện ư thấu hiểu sự vất vả và cho đi của đối phương, đồng thời chân thành bày tỏ ủng hộ cùng khẳng định đối với họ.
Những người như vậy thường dễ tính và khiêm tốn, khiến ai cũng cảm thấy dễ gần.
5. Im lặng có chọn lọc
Phân cao thấp với người có giá trị, không tranh đấu hơn thua với kẻ ngốc.
Người có EQ cao không bao giờ lăng phí thời gian vào những xung đột bằng lời nói, im lặng có chọn lọc không phải là thỏa hiệp, dễ dăi, yếu mềm, mà là cách tiết kiệm thời gian và sống trí tuệ.
Nếu người khác chấp nhận, chỉ cần nói thêm vài lời và dừng lại ở đó; nếu người khác từ chối, chỉ cần im lặng và không nói thêm một lời nào, để khỏi tốn sức.
6. Không xen vào chuyện của người khác
Cuộc sống của người khác là trách nhiệm của chính họ, nếu can thiệp quá nhiều, kết quả tốt th́ không sao, nhưng nếu kết quả không tốt, họ sẽ phàn nàn, than oán khắp nơi.
Do đó, nếu mối quan hệ thân thiết, hăy hỗ trợ và khuyến khích; nếu mối quan hệ chỉ ở mức xă giao, hăy tránh xa, càng xa càng tốt.
7. Không so sánh hơn thua
Dẫu biết rằng cuộc sống không tránh khỏi sự so đo với nhau. Xếp hạng trong trường học, hiệu suất khi làm việc, sự nghiệp ở tuổi trung niên và con cái khi về già… Mọi thứ tồn tại trên thế giới này, ít nhiều cũng có thể mang ra so đo thiệt hơn. Bởi lẽ nhiều người có ḷng hư vinh, thích phù phiếm, thích đứng trên cao nh́n xuống.
Tuy nhiên, thời gian trôi qua, chỉ có cuộc sống của chính ḿnh mới là quan trọng nhất, mọi sự so sánh chỉ là tạo thêm chướng ngại cho bản thân mà thôi.
Núi cao c̣n có núi cao hơn, đến lúc nào con người ta mới biết thỏa măn?
Sống cho hiện tại chính là câu trả lời để sở hữu cuộc sống tươi đẹp, dễ dàng cảm thấy hạnh phúc.
8. Không nuông chiều cảm xúc
Cảm xúc là bản năng của con người, nhưng cảm xúc hóa khiến con người xáo động.
Để cảm xúc “dắt mũi” là căn nguyên của sự thất bại, là biểu hiện của người chưa trưởng thành. Chỉ khi biết kiểm soát những xáo động bên trong, chúng ta mới b́nh tĩnh giải quyết vấn đề, giảm thiểu hậu quả xuống thấp hết mức có thể.
Người luôn giữ được “cái đầu lạnh” trong mọi t́nh huống mới biết cách sống thông minh.
9. Đủ đầy ḷng trách nhiệm
Không ai là hoàn hảo và mọi người đều có thể phạm sai lầm. Có người sợ hăi chạy trốn, có người can đảm chịu đựng.
Nguyên tắc và tầm nh́n tạo ra mức độ nhận thức, và đây chính là khoảng cách chênh lệch giữa con người với nhau.
Trách nhiệm thực sự là yêu cầu đạo đức cơ bản nhất. Chỉ bằng cách mạnh dạn đối mặt và chịu trách nhiệm, người khác mới cảm thấy an toàn, sẵn sàng tiếp cận và giao tiếp với bạn.
VietBF@ Sưu tập