Khi mắc bệnh tuyến giáp, ngoài việc khám sức khỏe định kỳ, tập thể dục đều đặn th́ việc xây dựng chế độ ăn lành mạnh cũng rất quan trọng.
Bản thân tuyến giáp là một tuyến nội tiết, một khi bị rối loạn sẽ trực tiếp làm tăng áp lực lên chính tuyến giáp. Dẫn đến các triệu chứng như suy giáp, không được cải thiện kịp thời sẽ dẫn đến ung thư tuyến giáp.
Ngày nay tỷ lệ mắc các bệnh về tuyến giáp trên thế giới ngày càng gia tăng. Nguyên nhân gây bệnh tuyến giáp thường xuất phát từ yếu tố di truyền, môi trường, tiếp xúc với ion bức xạ, nghiện thuốc lá, hoặc do yếu tố miễn dịch...
Những người có nguy cơ mắc bệnh tuyến giáp bao gồm: Người bị trầm cảm và không kiểm soát được cảm xúc; Tiếp xúc lâu dài với các chất phóng xạ và sản phẩm điện tử; Những người có tiền sử gia đ́nh mắc bệnh di truyền tuyến giáp; Những người lạm dụng thuốc kích thích nội tiết; Người tiêu thụ lượng iốt quá cao hoặc quá thấp; Người có thể lực kém; Người thường xuyên thức khuya v́ sẽ ảnh hưởng lớn đến nội tiết.
Những người có nguy cơ mắc bệnh tuyến giáp bao gồm: Người bị trầm cảm và không kiểm soát được cảm xúc; Tiếp xúc lâu dài với các chất phóng xạ và sản phẩm điện tử...
GS.BS Zhao Ping (Bác sĩ trưởng của Bệnh viện trực thuộc thứ hai của Đại học Y Đại Liên, Trung Quốc) chia sẻ: "Trên thực tế, không phải ai có khối u tuyến giáp cũng là mắc ung thư. Khả năng gây ung thư của khối u tuyến giáp chỉ từ 5-15%. Hầu hết u tuyến giáp đều lành tính, không cần phẫu thuật cắt bỏ.
Tất nhiên, không phải tất cả các nhân giáp đều an toàn, bởi v́ một phần nhỏ trong số chúng sẽ trở thành ác tính. Lúc này, bác sĩ sẽ chỉ định các biện pháp điều trị phù hợp để đảm bảo tuyến giáp hoạt động b́nh thường".
Khi mắc bệnh tuyến giáp, ngoài việc khám sức khỏe định kỳ, tập thể dục đều đặn th́ việc xây dựng chế độ ăn lành mạnh cũng rất quan trọng.
Bệnh nhân tuyến giáp có nên ăn tôm không?
Nhiều người lo lắng rằng có khối u tuyến giáp th́ có được ăn tôm không? Bác sĩ Vương Hồng (làm việc tại Sơn Đông, Trung Quốc) chia sẻ những người mắc bệnh tuyến giáp, có thể ăn tôm một cách hợp lư. Như vậy sẽ không gây ra sự dao động quá mức của nội tiết. Hơn nữa, tôm c̣n chứa nhiều khoáng chất như kẽm, i ốt, omega-3 tốt cho sức khỏe của bệnh nhân tuyến giáp.
Những người mắc bệnh tuyến giáp, có thể ăn tôm một cách hợp lư.
Tuy nhiên, mỗi tuần chỉ nên ăn tối đa 2 lần, nếu ăn quá nhiều th́ lượng i ốt trong hải sản sẽ gây rối loạn hormone tuyến giáp, làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
Tránh u tuyến giáp phát triển, cần giảm 3 món
1. Đồ cay
Đối với bệnh nhân tuyến giáp cần phải lưu ư tránh ăn cay nếu không muốn kích thước khối u ngày càng tăng. Bởi v́ vị cay sẽ kích thích vị giác, đồng thời sẽ dẫn đến rối loạn nội tiết, thúc đẩy bệnh tuyến giáp và làm bệnh nặng thêm. V́ vậy nếu không muốn khối u tuyến giáp to lên th́ không nên ăn các món cay nóng.
Đối với bệnh nhân tuyến giáp cần phải lưu ư tránh ăn cay nếu không muốn kích thước khối u ngày càng tăng.
2. Đồ nhiều muối
Đồ ăn mặn có chứa nhiều natri, sẽ làm tăng gánh nặng cho thận, dễ gây nên t́nh trạng cao huyết áp, ảnh hưởng nhất định đến tim mạch và mạch máu năo. Đồng thời, việc tiêu thụ một lượng lớn natri cũng sẽ không tốt cho tuyến giáp, có thể khiến khối u tuyến giáp to ra.
3. Nội tạng động vật
Người bệnh tuyến giáp tốt nhất nên tránh nội tạng động vật.Các món giàu chất béo như nội tạng động vật không chỉ gây tăng cholesterol xấu trong máu, mà c̣n gây béo ph́, tạo ra các cục máu đông… T́nh trạng này không chỉ ảnh hưởng xấu đến các u giáp, khiến chúng to ra mà c̣n làm tăng sinh các khối u ở những bộ phận khác trên cơ thể.
VietBF@ Sưu tập