Các chuyên gia nói rằng từ bỏ những thói quen này có thể giúp cuộc sống có nhiều niềm vui hơn.
Làm thế nào để có một cuộc sống hạnh phúc là câu hỏi của nhiều người. Tuy nhiên, trên con đường t́m kiếm hạnh phúc, có một số hành vi và thói quen ngăn cản bạn đạt được mục tiêu.
Dưới đây, các chuyên gia tâm lư chia sẻ các thói quen trong suy nghĩ và hành động có thể ảnh hưởng nhiều nhất đến hạnh phúc của bạn, cùng với lời khuyên tốt để chống lại sự tiêu cực.
Hổ thẹn, tội lỗi và lo lắng
Tamika Lewis, giám đốc lâm sàng và người sáng lập pḥng khám WOC Therapy ở California, Mỹ, cho biết: "Tôi nghĩ rằng sự hổ thẹn, cảm giác tội lỗi và lo lắng là những yếu tố phá vỡ hạnh phúc phổ biến nhất".
Khi bạn đang trải qua một trong những cảm giác này, bạn đang "bắt ḿnh làm con tin" cho những trải nghiệm trong quá khứ hoặc tương lai, chuyên gia nói. "V́ vậy, chúng ta không ở trong thời điểm hiện tại, và điều đó thực sự làm gián đoạn... sự hài ḷng và niềm vui".
Lewis lưu ư rằng rèn luyện ḷng vị tha với bản thân là một cách để chống lại những cảm xúc này.
Chuyên gia cho biết sự hổ thẹn, cảm giác tội lỗi và lo lắng là những yếu tố phá vỡ hạnh phúc phổ biến nhất
Nữ chuyên gia cho biết ḷng biết ơn là một cách khác để giúp chống lại cảm giác hổ thẹn, tội lỗi và lo lắng.
"Tôi biết điều đó hơi sáo rỗng, nhưng tôi nghĩ chúng ta có thể tập trung vào những điều mà chúng ta biết ơn... V́ vậy, nếu chúng ta có xu hướng chỉ trích về cơ thể hoặc công việc của ḿnh, th́ việc cảm ơn cơ thể hoặc cách chúng ta thể hiện là một cách nhanh chóng để vượt qua những cảm xúc này", Lewis nói.
Không hành động
Một số nhà trị liệu cho biết nhiều khách hàng của họ thường không theo đuổi các hoạt động, quyết định hoặc niềm đam mê khiến họ hạnh phúc. Điều này có thể giống như việc bạn ở trong một mối quan hệ không trọn vẹn.
"Tôi nghĩ đối với một số người, họ bị mắc kẹt trong những chu kỳ suy nghĩ này", Sadaf Siddiqi, một nhà trị liệu tâm lư và tư vấn sức khỏe tâm thần ở thành phố New York, cho biết.
Siddiqi nói: "Đôi khi việc không hành động trong cuộc sống của bạn cũng liên quan đến việc bạn không có mối liên hệ chặt chẽ với chính ḿnh".
Hành động để sống một cuộc sống tràn đầy niềm vui phải có chủ đích. Chuyên gia nói: Trong một xă hội khi mà chúng ta luôn luôn di chuyển, hành động cần phải phù hợp với những ǵ đang diễn ra trong cuộc sống của bạn — như mục tiêu và nguyện vọng của bạn.
Hăy theo đuổi đam mê của bạn!
Siddiqi giải thích: "Nếu bạn không dám hành động v́ bạn quá sợ làm hỏng việc, th́ đó là t́nh trạng tê liệt".
Siddiqi thường khuyên khách hàng của ḿnh hăy thực hiện những bước nhỏ, điều này có thể không thú vị bằng những bước lớn v́ không có sự hài ḷng ngay lập tức, nhưng thay đổi thường đến từ những bước nhỏ.
So sánh bản thân với người khác
Stephanie Dahlberg, một chuyên gia về công tác xă hội ở Nashua, New Hampshire, Mỹ, so sánh là một hành vi khác lấy đi hạnh phúc của bạn.
Dahlberg nói: "Tư duy so sánh là điều bạn nghĩ đến khi lướt qua mạng xă hội và bạn thấy người này dường như có tất cả… cuộc sống của họ trên những bức ảnh và bài đăng thật tuyệt vời".
Nữ chuyên gia lưu ư rằng ngay cả khi bạn không thực sự nói hoặc nghĩ rằng "Tôi muốn cái này" hay "Ước ǵ tôi có cái này", th́ chỉ cần nh́n thấy một bức ảnh cũng có thể khiến bạn tự nhiên so sánh ḿnh với những người bạn theo dơi trên mạng xă hội.
Dahlberg nói: "Đôi khi điều đó có thể tốt, giữ cho mọi thứ luôn cạnh tranh và giúp chúng ta học hỏi, phát triển và luôn cố gắng trở thành người giỏi nhất, nhưng tôi nghĩ đôi khi chúng ta đă đi quá xa với điều đó, khi bạn thường xuyên so sánh bản thân bạn với những người khác hoặc so sánh những ǵ bạn có với những ǵ người khác có hoặc không có".
So sánh bản thân với người khác có thể lấy đi hạnh phúc của bạn.
Dahlberg cho biết để ngừng so sánh bản thân với người khác quá nhiều, bạn có thể hạn chế thời gian của ḿnh trên mạng xă hội. Thay v́ mở Instagram hoặc Facebook ngay khi bạn thức dậy, hăy mở ứng dụng Ghi chú và viết ra năm điều bạn biết ơn, cô nói.
Dahlberg nói: "Bắt đầu ngày mới với ḷng biết ơn... có thể là một cách tuyệt vời để định h́nh một ngày của bạn theo hướng tích cực và khiến cảm giác đó tiếp diễn".
Ngoài ra, hăy cố nhớ rằng những ǵ bạn thấy trên mạng xă hội hoặc những câu chuyện được chọn lọc mà bạn nghe được từ những người thân yêu không phải là bức tranh toàn cảnh.
Shavonne Moore-Lobban, một nhà tâm lư học ở Washington, D.C., nói: "Chúng ta thường không biết những khoảnh khắc khó khăn nhất của mọi người, những thăng trầm của họ".
Không có kết nối mạnh mẽ với chính ḿnh
Theo chuyên gia Siddiqi, khi trưởng thành, việc thiếu kết nối mạnh mẽ với bản thân sẽ làm tổn hại đến hạnh phúc của bạn. Cô giải thích: "Điều đó có thể giống như không biết giá trị của chính bạn, những hạn chế, điểm mạnh của chính bạn".
Khi đó, cảm xúc của bạn về bản thân xuất phát từ ư kiến của người khác và của toàn xă hội. Ngoài ra, nếu bạn không biết giá trị, giới hạn và điểm mạnh của chính ḿnh, bạn sẽ gặp khó khăn trong việc xác định những điều khiến bạn cảm thấy thỏa măn — hoặc ngược lại, những điều khiến bạn chán nản.
Chuyên gia nói điều quan trọng là phải hiểu bản thân, bao gồm cả việc chấp nhận những sai sót của ḿnh.
"Điều đó không có nghĩa là bạn nhắm mắt làm ngơ trước những hạn chế của ḿnh, mà quan trọng là cách bạn tiếp cận chúng", Siddiqi nói.
Cô lập chính ḿnh
Theo Lewis, sự cô lập là nguồn gốc chính của sự bất hạnh và thậm chí là trầm cảm. "Chúng ta được kết nối trên mạng xă hội, nhưng tôi nghĩ điều quan trọng là chúng ta phải nghĩ xem ḿnh đang kết nối với ai trong một ngày của ḿnh".
Hăy thường xuyên gọi điện, ăn tối cùng người thân.
Lewis cho biết việc không kết nối với những người thân yêu hoặc bạn bè trong nhiều ngày đă trở nên quá phổ biến và điều đó có thể dẫn đến cảm giác cô đơn và có thể khiến bạn cảm thấy bị cô lập.
"Tất cả chúng ta đều kết nối với nhau", Lewis nhấn mạnh.
Để giữ cho bản thân không cảm thấy bị cô lập, hăy gọi điện cho người thân, mời bạn bè hoặc hàng xóm đến nhà uống nước hoặc lên kế hoạch đi ăn tối với đồng nghiệp sau giờ làm việc.
Làm thế nào để hạnh phúc hơn trong cuộc sống?
Bước đầu tiên là bạn phải có ư định làm điều này. Lewis nói: "Khi thức dậy, hầu hết mọi người đều nghĩ về danh sách việc cần làm dày đặc của họ... Tôi thích nghĩ về việc ḿnh muốn cảm thấy thế nào trong ngày hôm nay - bạn biết đấy, điều đó khiến một ngày bắt đầu theo một cách khác".
Ví dụ, nếu Lewis muốn cảm thấy thoải mái, cô ấy sẽ nghĩ về những thứ mà cô ấy có thể thêm vào trong ngày của ḿnh để gợi lên cảm giác đó.
"Tôi biết có những tổn thương sâu sắc hơn mà tất cả chúng ta đều phải vượt qua, nhưng điều duy nhất chúng ta có thể kiểm soát là khoảnh khắc chúng ta có trước mắt", cô nói.
Ngoài ra, các chuyên gia khuyên đừng biến "hạnh phúc" thành đích đến cuối cùng của bạn.
Siddiqi nói: "Đối với những khách hàng là thanh niên của tôi, một điều mà tôi luôn khuyến khích họ ghi nhớ là tránh coi hạnh phúc là mục tiêu hoặc đích đến cuối cùng của ḿnh".
"Khách hàng của tôi thường nói 'Tôi chỉ muốn được hạnh phúc', và sau đó tôi sẽ hỏi họ 'Đối với bạn, hạnh phúc trông như thế nào?' và họ sẽ nói 'Tôi muốn kết hôn', 'Tôi muốn tham gia chương tŕnh sau đại học, 'Tôi muốn giảm 10 cân'. Rất nhiều người trong số họ thấy rằng khi họ đạt được mục tiêu, vẫn c̣n rất nhiều những vấn đề trong cuộc sống, họ chưa đạt được 'hạnh phúc'", Siddiqi nói.
Thay v́ xem hạnh phúc như một đích đến, hăy nghĩ về nó như những lựa chọn trên đường đời. Siddiqi nói: "Một phần của việc đón nhận và cởi mở với hạnh phúc là chấp nhận những thăng trầm".
Cô ấy khuyến khích mọi người nhớ rằng ngay cả trong những thời điểm tồi tệ nhất của bạn, bạn phải cởi mở để t́m kiếm những điều tốt đẹp, và ngay cả trong những thời điểm hạnh phúc nhất của bạn, bạn phải đủ vững vàng để nhớ rằng mọi thứ đều là tạm thời và những thăng trầm của cuộc sống là b́nh thường.
"Hạnh phúc không phải là một mục tiêu", chuyên gia giải thích. Nếu bạn suy nghĩ như vậy, bạn sẽ măi măi t́m kiếm một khoảnh khắc phù du.
Lewis nói thêm rằng ngoài hạnh phúc, bạn nên phấn đấu để có một cuộc sống tràn ngập niềm vui và sự viên măn. Lư do là mỗi người có một định nghĩa riêng về hạnh phúc. Sẽ dễ dàng hơn nhiều để giải mă hạnh phúc nếu bạn cảm thấy vui vẻ và măn nguyện trong cuộc sống của ḿnh.
VietBF@ Sưu tập