Bằng cách đứng nhón chân mỗi ngày, cơ thể và sức khỏe chúng ta đều sẽ có những tác động tích cực.
Muốn giữ ǵn 1 cơ thể khỏe mạnh, chúng ta cần có chế độ sinh hoạt khoa học, lành mạnh. Bên cạnh chế độ ăn uống, nhiều người c̣n chăm chỉ tập thể dục thể thao tác động lên các bộ phận cơ thể để tăng cường sức khỏe. Một trong số những thói quen vận động có lợi cho sức khỏe chính là động tác đứng nhón chân.
Nhiều người không hiểu rằng đứng nhón chân có rất nhiều tác động tích cực đến sức khỏe con người. Đặc biệt, với những người phải đứng hoặc ngồi quá nhiều khi làm việc, đứng nhón chân giúp các mạch máu lưu thông tốt hơn. Nghiên cứu của Đông y c̣n khẳng định, nếu bạn duy tŕ thói quen này có thể giúp bổ sung khí thận, đẩy lùi nhiều nguy cơ bệnh tật, từ đó sức khỏe được cải thiện và có thể sống thọ hơn.
Dưới đây chính là những tác động kỳ diệu mà động tác đơn giản này mang lại:
1. Cải thiện lưu thông máu
Một trong những tác dụng lớn nhất của động tác nhón chân chính là cải thiện t́nh trạng lưu thông máu. Khi để chân bị tê thường xuyên, bạn có thể gặp t́nh trạng suy tĩnh mạch hoặc tắc tĩnh mạch chi dưới. Với những người ít vận động, máu cũng sẽ dồn về chi dưới nhiều hơn và khiến mạch máu làm việc “vất vả” hơn. Khi đó, nếu áp dụng thói quen đứng nhón chân, các mạch máu sẽ làm việc suôn sẻ hơn, thúc đẩy quá tŕnh lưu thông máu.
Khi đứng nhón chân, mạch máu được lưu thông tốt hơn. Ảnh minh họa: Internet
Đặc biệt, theo Đông y, tác động của động tác nhón chân lên máu năo là tương đối lớn. Mỗi ngày tập động tác này, sau 1 thời gian chúng ta sẽ cảm thấy tinh thần minh mẫn, giảm căng thẳng hơn.
Khi năo đă khỏe, nguy cơ đột quỵ cũng được giảm bớt. Những người thường xuyên đau đầu, chóng mặt nên giữ thói quen đứng nhón chân để có thể ngăn ngừa t́nh trạng đột quỵ.
2. Bổ sung dương khí cho thận
Y học cổ truyền Trung Quốc tin rằng mối quan hệ của thận và chân là rất gần gũi, mật thiết. Khi tác động lên chân, thận cũng sẽ có những ảnh hưởng nhất định. Khi đứng nhón chân, các huyệt đạo của thận sẽ hoạt động mạnh hơn, giúp cơ thể khỏe khoắn hơn.
Đặc biệt, nếu 1 người duy tŕ thói quen này lâu sẽ giúp thận được bổ sung dương khí, sau tuổi 30 cũng không lo sợ chức năng thận suy giảm.
3. Ngăn ngừa đau thắt lưng
Một trong những tác động của động tác đứng nhón chân lên cơ thể chính là ngăn ngừa đau thắt lưng. Khi khí và huyết bị tắc nghẽn, thắt lưng dễ bị đau. Nếu như áp dụng phương pháp đứng nhón chân thường xuyên, t́nh trạng đau thắt lưng, đốt sống cổ… có thể được giảm bớt.
Bên cạnh đó, mỗi ngày bạn cũng nên áp dụng thêm các bài tập khác nhau để rèn luyện sức khỏe. Ít vận động khiến cơ thể yếu đi nên hăy lưu ư không mắc phải sai lầm này.
4. Tác động tích cực lên tim mạch
Khi chúng ta đứng nhón chân, tim cũng sẽ cảm nhận được sự tác động rơ ràng. V́ mạch máu lưu thông nên tim hoạt động nhịp nhàng, cải thiện chức năng cơ tim và giảm nguy cơ mắc bệnh.
5. Ngăn ngừa t́nh trạng khó tiểu, bệnh trĩ
Có nhiều người không biết, bàn chân chính là điểm đại diện thần kinh của bàng quang. V́ thế khi chúng ta có những tác động tích cực lên bàn chân, bàng quang cũng sẽ có sự thay đổi. Một trong những cách giúp giảm các bệnh bài tiết chính là massage hoặc đứng nhón chân.
Không chỉ vậy, đứng nhón chân c̣n giúp ngăn ngừa bệnh trĩ. Khi các ngón chân căng lên, cơ hậu môn sẽ bị co lại và làm giảm t́nh trạng tắc nghẽn, từ đó đẩy lùi nguy cơ bị bệnh trĩ.
Chỉ 1 động tác đơn giản nhưng chúng ta có thể thấy tác động mạnh mẽ lên các bộ phận và sức khỏe con người. Bên cạnh đó, chúng ta cần kết hợp thêm chế độ ăn uống lành mạnh, làm việc vừa sức và giữ ǵn tinh thần lạc quan, thoải mái.
VietBF@ Sưu tập