Năm 1991 Liên bang Xô Viết sụp đổ.
Theo đó ngày 8 tháng 12 các Tổng thống Nga, Ukraine và Belarus đă bí mật gặp nhau tại Belavezhskaya Pushcha, phía tây Belarus, và kư Hiệp ước Belovezha, Thỏa thuận tuyên bố giải thể Liên Xô bởi các quốc gia sáng lập (tố cáo Hiệp ước về việc thành lập Liên Xô 1922) và tuyên bố thành lập Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (CIS) như một hiệp hội linh động hơn để thay thế. Họ cũng mời các nước cộng ḥa khác gia nhập CIS.
Gorbachev gọi đó là một cuộc đảo chính vi phạm hiến pháp. Tuy nhiên, vào thời điểm này, không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, như lời mở đầu của tên Hiệp ước, "Liên Xô đă bắt đầu bị xóa tên trên bản đồ quốc tế."
Điều này cho thấy Ukraine, Belarus, Kazakhstan trong lịch sử cũng như bây giờ không thực sự mặn nồng, muốn chung sống với Nga như Putin tuyên truyền, có cơ hội là đi với Mỹ và phương Tây.
SAI LẦM CỦA UKRAINE, BELARUS, KAZAKHSTAN, MỸ VÀ PHƯƠNG TÂY.
Liên Xô tan ră, nhưng một lượng vũ khí hạt nhân khổng lồ vẫn đặt tại Ukraine, Belarus, Kazakhstan, vậy sẽ giải quyết như thế nào?
Belarus và Kazakhstan sau khi tách khỏi Liên Xô đă nhanh chóng trao lại các đầu đạn hạt nhân cho Nga để đổi lấy viện trợ kinh tế vào tháng 4/1992, trên thực tế việc vận hành hệ thống vũ khí hạt nhân do người Nga đảm nhiệm.
Quan hệ giữa Nga và Ukraine trong việc này căng thẳng hơn.
Hầu hết các quan chức trong chính phủ Ukraine mới thành lập đều cho rằng Ukraine là “chủ nhân” đích thực, trong khi Nga tự nhận ḿnh là người kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô.
Sau các đàm phán mở rộng, Ukraine đồng ư hoàn lại số vũ khí này cho Nga để đổi lại các cam đoan an ninh, viện trợ kinh tế từ phía Nga, Mỹ và Anh trong khuôn khổ Bản ghi nhớ Budapest năm 1994. Các đầu đạn đă được vận chuyển bằng tàu biển tới Nga, c̣n tên lửa th́ bị phá hủy với sự trợ giúp kỹ thuật của Mỹ.
Nga sau khi tước được vũ khí hạt nhân của Ukraine, Belarus, Kazakhstan, Nga đă lật mặt, gây sức ép lên các quốc gia này như các nước chư hầu chịu sự điều khiển từ Kremlin như một lá chắn pḥng thủ từ xa chống lại NATO.
Ukraine, Belarus yếu thế v́ không c̣n vũ khí hạt nhân phải chấp nhận các mệnh lệnh từ Putin.
Từ đó Ukraine, Belarus rơi vào khủng hoảng kinh tế, chính trị, bạo động triền miên khiến đất nước bất ổn.
Belarus cam phận với chế độ độc tài của Lukashenko do Nga dựng lên.
Ukraine chống lại Nga dẫn đến Nga chiếm Crimea năm 2014, xâm lược Ukraine 2022.
Đây là một cái giá đau đớn cho cả Ukraine, Belarus, Mỹ và phương Tây, khi quá tin vào Nga. Nếu Ukraine và Belarus c̣n sở hữu vũ khí hạt nhân th́ t́nh h́nh đă khác.
Một điều trớ trêu, bây giờ Nga lại phải bố trí vũ khí hạt nhân chiến thuật trên đất Belarus, điều mà Nga thực sự không muốn, nhưng trong t́nh thế lúc này Nga đang rất cần Belarus nên phải vui vẻ chấp nhận theo lời đề nghị của Lukashenko. Tuy Nga giải thích việc bố trí này để răn đe NATO, nhưng nó cũng ẩn chứa hiểm họa nếu Belarus chiếm quyền điều khiển nó.
Vụ Lukashenko làm trung gian đàm phán giữa Putin và Prigozhin, cho thấy Lukashenko cũng không phải tay vừa, tranh thủ kéo Wagner của Prigozhin về Belarus.
Như vậy Belarus đă có trong tay sức mạnh để chơi con bài hai mặt với Putin, không thể để Putin chèn ép măi.
Thực tế Lukashenko cũng bị sức ép trong nước khi các cuộc bạo loạn đ̣i lật đổ diễn ra liên miên, dân t́nh không thích một kẻ độc tài do Nga dựng lên, cũng như các lệnh trừng phạt của cộng đồng quốc tế.
Lukashenko phải tính đến con đường rút lui an toàn, cần phải chơi con dao hai lưỡi và đây là thời cơ thuận lợi khi Putin đang rối trận và suy yếu.