Một video mới cho thấy vào ngày 14/6/2023 binh đoàn các chiến sĩ Tự Do Degar đang cùng đọ súng với Việt+ ở CưKuin. Được biết các chiến binh Degar tấn công Việt+ vào ban đêm và ban ngày rút về rừng trú ẩn. Sáng 14/6/2023 Việt+ bố ráp một ngọn núi ở CưKuin nghi ngờ rằng nơi này là nơi đóng quân của Degar. Con số thương vong tổn thất đều không được hai bên tham chiến thông báo. Các đài báo trong nước tuyệt đối im lặng, nhiều người bày tỏ trên mạng Facebook đều bị công an bắt và phạt tiền.
Chính quyền Độ.C tại +Sản Vna.m
Cướ.p đất đai của dân Tây nguyên.
Từ MIỀN Bắc xuống đàn A.P dân THƯƠNG Tây nguyên .
Hôm này người dân căm phẫn. Nổi dậy
Đán.H lại Đảng độ.C tài này .
Gửi đến những người YUAN sống trên
Vùng đất TÂY Nguyên.
Từ Hôm này Cho thấy
YUAN với người THƯƠNG
Thành T.HÙ Đị,CH rồi đó.
Tụi bây sống trên vùng đất Tây nguyên bon T .
Có ngày tụi B muốn chạy về M.Bắc sẽ không kiếp đó.
Bon YUAN tụi bây Cướ.P đất đai của bọn T .
Có ngày tụi B sẽ Biết T.a,y bọn. T.
Hôm này tụi bây vùi mừng đi .
Ngày đó sẽ đến sớm chiều mà Việt + Tụi B
Không ngờ được.
Ta đây
Chống + .
Hời nhận dân Tây nguyên ĐăkLăk.
Hăy lấy việc con cháu của Việt + hôm này mà làm gương.
Hôm này con cháu của tụi nó
Vây B.Ắt AE chúng ta.
Sau này chúng ta cùng làm lại như thế.
Làm Cho con cháu người YUAN không thể ra được
Khỏi đất Tây nguyên.
Chúng ta phải khiến Cho
Con cháu của YUAN NHẬN LẠI HƠN HÔM NÀY NỮA.
…Tôi chống + đến cùng
CHƯA THỂ XÁC ĐỊNH ĐÂU LÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN “SỰ KIỆN CƯ KUIN” NHƯNG NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN CÀNG NGÀY CÀNG NGHÈO TÚNG, BẾ TẮC LÀ MỘT THỰC TẾ KHÔNG THỂ PHỦ NHẬN.
Do đặc điểm địa lư và lịch sử, tại Việt Nam có ba khu vực mà phần lớn các sắc tộc thiểu số quần cư tại đó đă nhiều thế kỷ: Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam bộ (đồng bằng sông Cửu Long). V́ nhiều lư do, cả ba khu vực đều chậm phát triển, dân chúng các sắc tộc thiểu số nghèo túng và do chính sách vừa thiển cận, vừa lệch lạc lại dễ dàng bị thao túng bởi lợi ích của các cá nhân, phe nhóm nên cả ba khu vực đều bị đe dọa bởi nguy cơ các sắc tộc thiểu số nổi loạn, đ̣i tự trị như người Việt đă từng và đang chứng kiến.
Không phải tự nhiên mà đầu thập niên 2000, Bộ Chính trị của đảng CSVN quyết định thành lập ba “Ban Chỉ đạo” (BCĐ) cho ba khu vực này (BCĐ Tây Bắc, BCĐ Tây Nguyên, BCĐ Tây Nam bộ). BCĐ Tây Nguyên được thành lập đầu tiên (2002) sau khi xảy ra vụ nổi loạn hồi 2001 - người thiểu số chiếm trụ sở chính quyền tỉnh Đắk Lắk. Hai năm sau (2004), do hai khu vực c̣n lại cũng bất ổn, Bộ Chính trị của đảng CSVN quyết định thành lập thêm BCĐ Tây Bắc và Tây Nam bộ.
Tuy mục tiêu của cả ba BCĐ vừa kể là giám sát, tư vấn về chủ trương, phối hợp với chính quyền các địa phưng trong khu vực trách nhiệm để duy tŕ trật tự, trị an nhưng trên thực tế, các BCĐ loại này chỉ thêm tốn kém cho công quỹ, tạo thêm điều tiếng v́ đủ loại tiêu cực. Năm 2004, người thiểu số ở Tây Nguyên lại nổi loạn thêm một lần nữa. Đến năm 2011 là cuộc nổi loạn ở Tây Bắc (Mường Nhé). Đó cũng là lư do cuối năm 2017, Bộ Chính trị của đảng CSVN quyết định giải thể cả ba BCĐ.
Sở dĩ phải dông dài về các BCĐ Tây Bắc, BCĐ Tây Nguyên, BCĐ Tây Nam bộ v́ đó chính là một trong những chuyện có thể dùng làm ví dụ để chứng minh, hệ thống chính trị, hệ thống công quyền nhận thức rất rơ về ẩn họa đe dọa cả sự toàn vẹn lănh thổ lẫn an ninh chính trị - kinh tế - xă hội quốc gia nhưng “dưới sự lănh đạo tài t́nh, sáng suốt của đảng CSVN” các chủ trương, chính sách cũng như việc thực thi những chủ trương, chính sách này chẳng khác ǵ gài ḿn ở tương lai, đặc biệt là gài ḿn tại khu vực Tây Nguyên.
Rừng là không gian sinh tồn của các sắc tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Rừng là phần chính yếu trong cả văn hóa lẫn đời sống của 12 sắc tộc bản địa. Bất kể sự khốc liệt của chiến tranh, đầu thập niên 1980, rừng vẫn c̣n bao phủ khoảng 70% tổng diện tích ở Tây Nguyên (khoảng 3,8 triệu héc ta) nhưng đến nay, tại Tây Nguyên chỉ c̣n khoảng 2,1 triệu héc ta rừng và chỉ 10% trong số này được xem là “rừng giàu”, 90% c̣n lại là rừng nghèo kiệt.
Giữa thập niên 1970, dân số ở khu vực Tây Nguyên là 1.225.000 người thuộc 18 sắc tộc, trong đó người thuộc các sắc tộc thiểu số là 850.000 người, chiếm khoảng 70% dân số. Hiện nay, dân số ở khu vực Tây Nguyên khoảng sáu triệu người (số liệu năm 2021) thuộc 53 sắc tộc, trong đó 52 thuộc các sắc tộc thiểu số nhưng dù có thêm nhân khẩu của 35 sắc tộc thiểu số khác, tỷ lệ người thiểu số ở Tây Nguyên chỉ chừng 37,5% (khoảng 2,2 triệu người).
Theo nhiều chuyên gia KHXH, bởi mỗi sắc tộc cần không gian sinh tồn riêng, khi Tây Nguyên trở thành nơi tập trung gần như tất cả các sắc tộc ở Việt Nam, những sắc tộc bản địa phải cư trú xen kẽ với các sắc tộc khác, trong đó đa số là người Kinh, việc soạn - thực thi chính sách phải chú trọng đến hóa giải khác biệt, loại bỏ những ẩn ức có thể dẫn tới xung đột. Tuy nhiên trên thực tế, chính sách đă biến phần lớn thành viên của các sắc tộc bản địa trở thành đói nghèo, gánh chịu đủ loại thiệt tḥi cả về y tế lẫn giáo dục.
Cho dù 1,7 triệu héc ta rừng đă bị đốn trụi nhưng theo một số thống kê do các cơ quan hữu trách của chính quyền Việt Nam thực hiện và công bố: Giai đoạn 2013 – 2015, trong 326.909 gia đ́nh thuộc các sắc tộc thiểu số th́ có 32.975 (10%) gia đ́nh thiếu đất ở (10%), 293.934 (khoảng 90%) gia đ́nh thiếu đất canh tác.
Các số liệu vừa đề cập tuy đáng ngẫm nghĩ nhưng chắc chắn đă lạc hậu, tỉ lệ người thiểu số không có đất ở, thiếu đất canh tác đă vượt xa mức vừa dẫn khi nghèo túng và bế tắc tiếp tục khiến họ phải bán xới nhà cửa, ruộng nương để tiếp tục sinh tồn trên bản quán, năm ngoái, giới hữu trách và hệ thống truyền thống chính thức cảnh báo hiện tượng người thiểu số ở Tây Nguyên bị... “dụ dỗ” nên thi nhau bán sạch nhà cửa, ruộng nương.
Trong một bài viết được công bố trên tạp chí Lư luận Chính trị hồi tháng 1/2021, dẫn trên dữ liệu thống kê từ các nguồn chính thống bà Nguyễn Thị Thanh Dung (Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) nhận định: Do t́nh trạng “mạnh ai nấy được” diễn ra khá phổ biến, dẫn đến các tộc người thiểu số Tây Nguyên vốn chưa thích nghi với điều kiện sản xuất thị trường hiện đại đă bị “nghèo đi” theo cả nghĩa tương đối và tuyệt đối, làm tăng mâu thuẫn xă hội, tăng nguy cơ xung đột xă hội. Trong lúc tỷ lệ số hộ nghèo tuyệt đối ở Tây Nguyên đă giảm từ gần 50 % (2006) xuống dưới 15% (hiện nay) th́ tỷ lệ hộ nghèo tương đối của các tộc người thiểu số, chiếm từ 52% đến 70% trong tổng số hộ nghèo ở Tây Nguyên (6).
Cũng trong bài viết vùa đề cập, bà Dung cho biết: Ở Tây Nguyên, các nông, lâm trường làm ăn thua lỗ, không mang lại lợi ích kinh tế cho nhà nước, nhà nước không có nguồn thu từ các nông, lâm trường này để giải quyết những vấn đề kinh tế, xă hội mới nảy sinh do sự thu hẹp đất đai của các cộng đồng... Đất rừng bị khai thác bừa băi, lượng nước ngầm trong đất cạn kiệt, lượng nước tưới giảm, suy giảm thảm thực vật, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cây trồng. Điều này đă ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người sản xuất mà trước hết là các tộc người thiểu số. Người dân Tây Nguyên bị “nghèo” đi trong nền “kinh tế rừng” truyền thống, trong lúc chưa có sinh kế thay thế hiệu quả, chưa thể và chưa có điều kiện để thích nghi hoặc chuyển sang nền sản xuất hiện đại...
Người thiểu số ở Tây Nguyên càng ngày càng nghèo túng, bế tắc là một thực tế không thể phủ nhận. Ngoài việc thỉnh thoảng thừa nhận thực tế đó, hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam tiếp tục khiến thảm trạng về dân sinh trong các cộng đồng thiểu số trở nên tồi tệ hơn. Làm sao có thể xem chính quyền Việt Nam vừa có “tâm”, vừa có “tầm” khi càng ngày càng nhiều thành viên của các sắc tộc bản địa không có nơi cư trú, không có đất canh tác mà vẫn thản nhiên giao đất vào tay những doanh nghiệp chỉ nhận đất để sang nhượng rồi tiếp tục phá rừng.
Trước giờ, những cảnh báo, đề nghị của bất kỳ ai nằm bên ngoài hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam về việc điều chỉnh chính sách, cách đối xử đối với các cộng đồng thiểu số tại Việt Nam nói chung, tại Tây Nguyên nói riêng đều bị quy chụp là “thù địch”, là “phản động”, là “phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân” nhưng chẳng lẽ di dân thiếu viễn kiến, phá rừng để... trồng cao su, để phát triển kinh tế, để phát triển thủy điện, để thực hiện dự án sân golf này, dự án đô thị kia,... và tạo ra thực trạng như đă biết với Tây Nguyên, với các cộng đồng thiểu số cả ở Tây Nguyên lẫn các khu vực khác lại là... “thiện chí”, là... “đúng đắn, tiến bộ” và là... “củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân”?