5/27
ào năm 2000, khoản nợ của chính phủ Hoa Kỳ là 3,5 ngàn tỷ đô la, bằng 35% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Đến năm 2022, khoản nợ của chính phủ Hoa Kỳ đă phồng lên con số 24 ngàn tỷ USD, bằng 95% GDP. Khoản nợ của Hoa Kỳ đang tăng cao hàng năm, và điều này đă dẫn đến cuộc khủng hoảng nợ hiện tại của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, cả Đảng Cộng ḥa và Đảng Dân chủ đều đang bỏ lỡ giải pháp: ngăn chặn các cuộc chiến do Mỹ lựa chọn và cắt giảm chi tiêu quân sự.
Để vượt qua cuộc khủng hoảng nợ, Mỹ cần ngừng cung cấp cho Khu liên hợp công nghiệp-quân sự, là cơ quan vận động hành lang quyền lực nhất ở Washington.
Giả sử nợ của chính phủ vẫn ở mức khiêm tốn 35% GDP, như năm 2000 th́ khoản nợ của chính phủ Hoa kỳ ngày nay chỉ là 9 ngàn tỷ đô la, sẽ không phải là con số 24 ngh́n tỷ đô la.
Tại sao chính phủ Hoa Kỳ lại muốn phải gánh khoản nợ vượt quá 15 ngàn tỷ đô la?
Câu trả lời lớn nhất là chính phủ Hoa Kỳ nghiện chiến tranh và chi tiêu quân sự. Theo Viện Watson tại Đại học Brown, chi phí cho các cuộc chiến tranh của Hoa Kỳ từ năm tài chính 2001 đến năm tài chính 2022 lên tới con số khổng lồ 8 ngàn tỷ đô la, hơn một nửa trong số 15 ngàn tỷ đô la nợ thêm. 7 ngàn tỷ đô la khác phát sinh gần như bằng nhau từ thâm hụt ngân sách do cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 và đại dịch Covid-19 gây ra.
Người Mỹ cần phải đối mặt với hành lang quân sự-công nghiệp là bước quan trọng đầu tiên để đưa ngôi nhà tài chính của Mỹ vào trật tự. Nhưng có lẽ các nhà chính trị diều hâu trong cả hai đảng đều không muốn như vậy.
Để vượt qua cuộc khủng hoảng nợ, Mỹ cần ngừng cung cấp cho Tổ hợp Công nghiệp-Quân sự (Military-Industrial Complex – MIC) là tổ chức vận động hành lang quyền lực nhất ở Washington. Như Tổng thống Dwight D. Eisenhower đă có lời cảnh báo nổi tiếng vào ngày 17 tháng 1 năm 1961 rằng: “Trong các hội đồng của chính phủ, chúng ta phải đề pḥng việc tổ hợp công nghiệp-quân sự có được ảnh hưởng không chính đáng, dù có t́m kiếm hay không t́m kiếm. Khả năng gia tăng tai hại của quyền lực đặt sai chỗ đang tồn tại và sẽ phát triển ngày càng mạnh hơn nếu chúng ta không biết cách để kiểm soát nó.” Kể từ năm 2000, Tổ hợp Công nghiệp-Quân sự (MIC) đă đưa Mỹ vào các cuộc chiến tranh lựa chọn thảm khốc ở Afghanistan, Iraq, Syria, Libya và giờ là Ukraine.
Tổ hợp Công nghiệp-Quân sự từ lâu đă áp dụng một chiến lược chính trị thắng lợi bằng cách bảo đảm rằng ngân sách quân sự đến được mọi khu vực của Quốc hội. Cơ quan Nghiên cứu của Quốc hội gần đây đă nhắc nhở Quốc hội rằng, “Chi tiêu quốc pḥng ảnh hưởng đến mọi thành viên của khu vực của Quốc hội thông qua tiền lương và phúc lợi cho các quân nhân và người về hưu, tác động kinh tế và môi trường của việc lắp đặt, và mua sắm hệ thống vũ khí và các bộ phận từ ngành công nghiệp địa phương, trong số các hoạt động khác.”
Không có thành viên dũng cảm nào của Quốc hội dám bỏ phiếu chống lại hành lang công nghiệp quân sự, sự dũng cảm ngày nay c̣n đắt hơn vàng đối với những nhà lập pháp trong Quốc hội Hoa Kỳ.
Chi tiêu quân sự hàng năm của Mỹ hiện vào khoảng 900 tỷ đô la, chiếm khoảng 40% tổng chi tiêu quân sự của thế giới và lớn hơn 10 quốc gia tiếp theo cộng lại. Chi tiêu quân sự của Mỹ năm 2022 gấp 3 lần Trung Quốc Theo Văn pḥng Ngân sách Quốc hội, chi tiêu quân sự cho giai đoạn 2024-2033 sẽ là 10,3 ngh́n tỷ đô la, một con số dự kiến hết sức lớn.
Nhưng, có một điều mà chẳng nhà lập pháp nào dù biết cũng không muốn nói đến, đó là con số một phần tư hoặc nhiều hơn trong số tiền chi tiêu quân sự hàng năm đó có thể tránh được bằng cách chấm dứt các cuộc chiến tranh do Mỹ lựa chọn, đóng cửa nhiều căn cứ quân sự trong số 800 căn cứ quân sự của Mỹ trên khắp thế giới và đàm phán các thỏa thuận kiểm soát vũ khí mới với Trung Quốc và Nga.
Tuy nhiên, thay v́ t́m kiếm ḥa b́nh thông qua ngoại giao và trách nhiệm tài chính, th́ Tổ hợp Công nghiệp-Quân sự (MIC) thường xuyên khiến người dân Mỹ sợ hăi bằng cách mô tả theo phong cách truyện tranh về những kẻ ác mà Hoa Kỳ phải ngăn chặn bằng mọi giá. Danh sách sau năm 2000 bao gồm Taliban của Afghanistan, Saddam Hussein của Iraq, Bashar al-Assad của Syria, Moammar Qaddafi của Libya, Vladimir Putin của Nga và gần đây là Tập Cận B́nh của Trung Quốc. Thuật ngữ “Chiến tranh” được nhiều người Mỹ nhắc đi nhắc lại, là cần thiết cho sự sống c̣n của nước Mỹ. Chẳng ai muốn nói hay nhắc đến thuật ngữ “Hoà b́nh” cả, đó là sự thật.
Một chính sách đối ngoại hướng tới ḥa b́nh sẽ bị giới vận động hành lang quân sự-công nghiệp phản đối kịch liệt chứ không phải bởi công chúng. Đa số công chúng Mỹ luôn muốn ít hơn, chứ không phải nhiều hơn sự tham gia của Hoa Kỳ vào các vấn đề của các quốc gia khác và ít hơn, chứ không phải nhiều hơn, việc khai triển quân đội Hoa Kỳ ở nước ngoài.
Về Ukraine, phần lớn người Mỹ muốn nước Mỹ chỉ nên có “vai tṛ phụ” (52%) hơn là “vai tṛ chính” (26%) trong cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine. Đây là lư do tại sao cả Biden và bất kỳ tổng thống nào gần đây đều không dám yêu cầu Quốc hội tăng thuế để chi trả cho các cuộc chiến của nước Mỹ. Phản ứng của công chúng sẽ là một câu “Không!” vang dội.
Trong khi các cuộc chiến lựa chọn của Hoa Kỳ là b́nh thường đối với Hoa Kỳ, th́ chúng lại là những thảm họa lớn hơn nhiều đối với các quốc gia mà Hoa Kỳ muốn cứu. Như Henry Kissinger, người đă có câu châm biếm nổi tiếng rằng: “Trở thành kẻ thù của Hoa Kỳ có thể nguy hiểm, nhưng làm bạn th́ chỉ có chết.”
Afghanistan là chính nghĩa của Hoa Kỳ từ năm 2001 đến năm 2021, cho đến khi Hoa Kỳ bỏ mặc quốc gia này tan nát, phá sản và đói kém. Ukraine hiện đang nằm trong ṿng tay của Mỹ, với những kết quả có thể xảy ra tương tự như Afghanistan: chiến tranh hiện nay vẫn đang tiếp diễn, chết chóc và hủy diệt và cũng có thể người Mỹ sẽ bỏ rơi người Ukraine vào một ngày đẹp trời nào đó.
Ngân sách quân sự có thể bị cắt giảm một cách thận trọng và sâu sắc nếu Mỹ thay thế các cuộc chiến tranh lựa chọn và chạy đua vũ trang bằng ngoại giao thực sự và các thỏa thuận vũ khí. Nếu các tổng thống và các thành viên quốc hội chú ư đến lời cảnh báo của các nhà ngoại giao hàng đầu của Mỹ như William Burns, Đại sứ Mỹ tại Nga năm 2008, và hiện là Giám đốc CIA, th́ Mỹ đă bảo vệ an ninh của Ukraine thông qua ngoại giao, đồng ư với Nga rằng Mỹ sẽ không mở rộng NATO vào Ukraine nếu Nga cũng giữ quân đội của ḿnh bên ngoài Ukraine. Tuy nhiên, sự mở rộng không ngừng của NATO là nguyên nhân ưa thích của Tổ hợp Công nghiệp-Quân sự (MIC). Các thành viên mới của NATO là khách hàng chính của vũ khí Hoa Kỳ.
Mỹ cũng đă đơn phương từ bỏ các thỏa thuận kiểm soát vũ khí quan trọng. Năm 2002, Mỹ đơn phương rút khỏi Hiệp ước chống hỏa tiễn đạn đạo. Và thay v́ thúc đẩy giải trừ vũ khí hạt nhân – như Hoa Kỳ và các cường quốc hạt nhân khác phải làm theo Điều VI của Hiệp ước Không phổ biến Vũ khí Hạt nhân – th́ Tổ hợp Công nghiệp-Quân sự MIC đă thuyết phục Quốc hội về kế hoạch chi hơn 600 tỷ đô la vào năm 2030 để “hiện đại hóa ” kho vũ khí hạt nhân của Mỹ.
Chi tiêu quân sự không phải là thách thức ngân sách duy nhất. Lăo hóa và chi phí chăm sóc sức khỏe gia tăng làm tăng thêm những khó khăn về tài chính. Theo Văn pḥng Ngân sách Quốc hội, nợ sẽ đạt 185% GDP vào năm 2052 nếu các chính sách hiện tại không thay đổi.
Lời kết:
Bây giờ Bộ Quốc pḥng và Bộ Ngoại giao đang nói về viễn cảnh chiến tranh với Trung Quốc v́ Đài Loan. Tiếng trống chiến tranh với Trung Quốc đang làm tăng ngân sách quân sự, tuy nhiên chiến tranh với Trung Quốc có thể dễ dàng tránh được nếu Mỹ tuân thủ chính sách Một Trung Quốc vốn là nền tảng vững chắc cho quan hệ Mỹ-Trung. Một cuộc chiến như vậy không ai dám tưởng tượng nó sẽ khủng khiếp như thế nào. Cả Trung Quốc và Hoa Kỳ đều có thể bị phá sản về mọi mặt và sau đó là kết thúc thế giới.
Chi phí chăm sóc sức khỏe nên được giữ nguyên trong khi thuế đánh vào người giàu nên được tăng lên. Tuy nhiên, đối mặt với hành lang quân sự-công nghiệp là bước quan trọng đầu tiên để sắp xếp nền tài chính của Hoa Kỳ vào trật tự, cần thiết để cứu Hoa Kỳ, và có thể là cả thế giới, khỏi nền chính trị thực dụng bởi vận động hành lang sai lầm của Hoa Kỳ
|
|