Mỹ: 20 năm của “thất bại” mang tên Iraq - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Mỹ: 20 năm của “thất bại” mang tên Iraq
Ngày 20/3/2023, tờ Online NNZ của Thụy Sĩ nhận định rằng cuộc xâm lược Iraq đă định h́nh Trung Đông cho đến ngày nay và cho thấy hậu quả chết người từ sự ngạo mạn của chủ nghĩa đế quốc. Thậm chí, 20 năm sau ngày quân đội Mỹ can thiệp chống lại Saddam Hussein, những làn sóng xung kích vẫn chưa lắng xuống.Sự thất bại đă cho người Mỹ thấy giới hạn sức mạnh của chính họ và có vẻ như đă cho thấy một bài học về những cuộc phiêu lưu xa hơn trong tương lai.

Những hệ lụy không được lường trước

Khi quân đội Mỹ và Anh vượt qua biên giới Iraq vào ngày 20/3/2003, quân đội Iraq nhanh chóng sụp đổ. Suy yếu v́ nhiều năm bị bao vây cấm vận, họ ít có khả năng chống lại các lực lượng xâm lược vượt trội về công nghệ.Thế nhưng, Baghdad thất thủ không đánh dấu sự kết thúc của cuộc giao tranh. Thay vào đó, một cuộc nổi dậy chống lại quân chiếm đóng đă nổ ra ngay lập tức, khốc liệt và dai dẳng, khiến khoảng 4.800 binh sĩ thiệt mạng cho đến thời điểm quân đội đồng minh rời đi vào năm 2011. Đồng thời, căng thẳng lâu dài giữa người Shiite và người Sunni bùng phát thành bạo lực tàn bạo.

Cuộc xâm lược của Mỹ đối với Iraq giống như ḥn đá ném xuống nước: Đầu tiên nó tạo ra những đợt sóng, sau đó tiếp tục quay ṿng và... ch́m nghỉm. Chỉ trong 3 tuần, người Mỹ và liên quân (chủ yếu là Anh) đă hạ bệ Tổng thống Saddam Hussein. Tuy nhiên, sự sụp đổ của chế độ Baathist lại đánh dấu sự khởi đầu của một cuộc chiến vốn nhanh chóng vượt quá sự kiểm soát của người Mỹ. Nhiều người cho rằng, những làn sóng mà cựu Tổng thống Mỹ George W. Bush đă gây ra với sự thay đổi chế độ ở Baghdad vẫn có thể được cảm nhận ở Trung Đông ngày nay.

Cùng với việc Iran, đă vươn lên thành cường quốc khu vực bởi sự sụp đổ của đối thủ quan trọng nhất của họ trong khu vực, th́ cuộc chiến Iraq của Mỹ là một loại “dung môi” cực kỳ tốt cho sự lan rộng của Nhà nước Hồi giáo (IS). Nhóm cực đoan này đă nổi lên từ cuộc nổi dậy chống lại sự chiếm đóng của Mỹ. Tổ chức này t́m thấy nơi sản sinh của ḿnh trong sự tức giận của người Sunni về việc họ bị gạt ra ngoài lề trong hệ thống và t́nh trạng tham nhũng mà người Mỹ đă thiết lập sau khi chế độ Baathist bị lật đổ.

Cuộc xâm lược dựa trên thông tin t́nh báo sai lệch đă gây tổn hại nghiêm trọng đến uy tín và vị thế của Mỹ ở Trung Đông. Kể từ vụ bê bối tra tấn ở nhà tù Abu Ghraib, nhiều người Arab đă cho rằng vận động nhân quyền của Mỹ là dối trá. Cho đến tận bây giờ, những lời chỉ trích của Mỹ về chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga với Ukraine cũng không thuyết phục được nhiều người ở Trung Đông, bởi v́ họ vẫn chưa quên cách người Mỹ xâm chiếm một quốc gia có chủ quyền bất chấp luật pháp quốc tế.

Trách nhiệm c̣n đấy...

Trên thực tế, thất bại của Mỹ và đồng minh tại Iraq không có ǵ ngạc nhiên. Nhiều chuyên gia trong nước đă sớm cảnh báo rằng sự sụp đổ của chế độ Saddam Hussein có thể đẩy đất nước bị chia rẽ sâu sắc về sắc tộc, tôn giáo và dẫn đến một cuộc nội chiến. Các chuyên gia quân sự th́ cảnh báo rằng quân đội của đồng minh, với 160.000 binh sĩ là quá mỏng để có thể kiểm soát một đất nước 27 triệu dân trong dài hạn. Thế nhưng, Mỹ đă phớt lờ những cảnh báo.

Rơ ràng Mỹ không có kế hoạch nào cho giai đoạn hậu xâm lược mà chỉ dựa vào một số ít người Iraq lưu vong, những người đă mất liên lạc với quê hương của họ từ lâu và có rất ít sự hỗ trợ ở đó. Sự đảm bảo của họ rằng người Iraq sẽ chào đón những kẻ xâm lược với tư cách là những người giải phóng đă tỏ ra sai lầm.

Cả các chính trị gia ở Washington lẫn binh lính địa phương đều không biết nhiều về cấu trúc xă hội phức tạp và lịch sử chính trị của đất nước Iraq. Họ không nhận thức được tầm quan trọng của các bộ lạc ở Iraq cũng như sự đối kháng giáo phái giữa đa số người Shiite bị áp bức và thiểu số Sunni mà chế độ Baathist dựa vào. Bên cạnh đó, người Mỹ cũng đă chuẩn bị rất kém khi nội chiến nổ ra. Ngoài ra, một số quyết định sai lầm của nhà quản lư dân sự Paul Bremer lẽ ra có thể tránh được - trên hết là quyết định giải tán quân đội Iraq và loại trừ các thành viên của đảng Baath khỏi nghĩa vụ dân sự. Cùng với đó, bộ máy hành chính nhà nước sụp đổ, tiếp theo là việc hàng trăm ngh́n công chức dày dạn kinh nghiệm và những người lính thiện chiến bị sa thải không chút do dự. Thất nghiệp và chán nản, nhiều người trong số họ đă lựa chọn cầm súng. Rất nhiều thành viên Baath gia nhập Al-Qaeda. Tổ chức Body Count của Iraq đă thống kê được 114.000 dân thường thiệt mạng trước khi quân đồng minh rút đi vào năm 2011.

Trước khi rút quân vào năm 2011, Mỹ đă chi 780 tỷ USD cho chiến dịch quân sự ở Iraq. Họ cũng đầu tư thêm nhiều tỷ USD vào việc phát triển cơ sở hạ tầng hành chính và dân sự của nhà nước. Dù vậy, họ đă không thành công trong việc xây dựng một nhà nước có thể vận hành hiệu quả. Nhiều vấn đề của Iraq có từ trước năm 2003 vẫn tiếp tục, thậm chí trở nên trầm trọng hơn. Nguồn cung cấp điện và nước gặp vấn đề ở nhiều nơi trên cả nước. T́nh h́nh y tế và giáo dục sa sút. Cho đến nay, đất nước này vẫn chưa thoát khỏi sự phụ thuộc vào xuất khẩu dầu mỏ. Thị trường lao động không thể đáp ứng do dân số tăng nhanh. Những người trẻ tuổi không nh́n thấy triển vọng phát triển trong nước. Các vấn đề môi trường như thiếu nước và sóng nhiệt gây ra nhiều vấn đề.

Phần lớn người Mỹ đă quay lưng lại với Iraq. Họ gần như không muốn làm ǵ hơn với trang sử đau đớn và đáng xấu hổ này. Nhưng, nhân kỷ niệm 20 năm cuộc xâm lược, họ nên nhớ trách nhiệm của họ đối với đất nước này. Năm 2003, đa số đă ủng hộ Mỹ phát động cuộc xâm lược, mặc dù nhiều người nghi ngờ việc Iraq có vũ khí hủy diệt hàng loạt hoặc có liên quan đến vụ tấn công ngày 11/9.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Hanna's Avatar
Release: 04-03-2023
Reputation: 58282


Profile:
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	af8a6ee011adf8f3a1bc.jpg
Views:	0
Size:	13.9 KB
ID:	2200498
Hanna_is_offline
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 109 Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:52.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04920 seconds with 14 queries