Toà án Công lư Quốc tế quyền lực thế nào? - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Toà án Công lư Quốc tế quyền lực thế nào?
Trong 76 năm từ khi thành lập, Toà án Công lư Quốc tế dù trung b́nh xét xử 2 vụ mỗi năm, song được coi là "ánh sáng cuối cùng" khi đối thoại giữa các quốc gia không hoá giải được tranh chấp.

Ṭa án Công lư Quốc tế (International Court of Jusstice- ICJ) được thành lập bởi Hiến chương Liên hợp quốc, năm 1945 tại Hội nghị San Francisco, Mỹ, cũng là nơi Liên Hợp Quốc được "khai sinh".

Trong số sáu cơ quan chính của Liên Hợp Quốc (Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế và Xă hội, Hội đồng Ủy thác, Ṭa án Công lư Quốc tế và Ban Thư kư Liên Hợp Quốc), ICJ là cơ quan duy nhất không nằm ở New York. ICJ bắt đầu hoạt động năm 1946, trụ sở tại Cung điện Ḥa b́nh, The Hague, Hà Lan.

ICJ có hai vai tṛ: giải quyết các tranh chấp pháp lư giữa các quốc gia đệ tŕnh lên theo luật pháp quốc tế; tham vấn các vấn đề pháp lư liên quan các cơ quan của Liên hợp quốc.

Hội đồng thẩm phán của Toà án Công lư Quốc tế được lựa chọn thế nào?

Ṭa án có 15 thẩm phán, được bầu với nhiệm kỳ 9 năm bởi Đại hội đồng Liên hợp quốc và Hội đồng Bảo an. Đây là những người được bầu chọn trong số những người có tư cách đạo đức cao, có tŕnh độ, được bổ nhiệm vào các cơ quan tư pháp cao nhất tại đất nước họ hoặc là những luật gia có năng lực được công nhận về luật pháp quốc tế.

Theo Điều 9 trong Quy chế của ḿnh, ICJ phải đại diện cho các h́nh thức chính của nền văn minh và các hệ thống pháp luật chính của thế giới. Do đó, cơ cấu, quốc tịch các thẩm phán phải được phân bổ theo quy tắc đồng đều. Cụ thể, Tây Âu và các quốc gia khác có 5 người; châu Á - 3 người; Châu Phi - 3 người, Đông Âu - 2 người và Mỹ Latinh - 2 người.

Trong 15 thẩm phán không thể có 2 người của cùng một quốc gia. Và sau khi được bầu, thẩm phán đó không được tham dự chính phủ của quốc gia ḿnh hay bất kỳ quốc gia nào khác. Bất chấp những lo ngại rằng các thẩm phán của ICJ có thể thiên vị, các nghiên cứu chỉ ra rằng trong các bản án, các thẩm phán của ICJ sẵn sàng bỏ phiếu chống lại chính phủ quốc gia của họ.

15 thẩm phán sau đó sẽ tự bầu chủ toạ và phó chủ toạ, mỗi chức vụ nhiệm kỳ ba năm và hưởng lương hằng năm 180.000-200.000 USD mà không bị trừ thuế. Sau thời hạn 9 năm làm việc, các thẩm phán được nhận lương hưu hằng năm, bằng nửa mức lương khi đương nhiệm. Riêng chủ toạ và thư kư sẽ được cư trú ngay tại Cung điện Ḥa b́nh.

Chủ toạ đương nhiệm của ICJ là bà Joan E. Donoghue, 67 tuổi, quốc tịch Mỹ, tiến sĩ luật, từng làm cố vấn pháp lư Bộ Ngoại giao dưới thời Tổng thống Barack Obama. Phó chủ toạ là ông Kirill Gevorgian, 69 tuổi, quốc tịch Nga, từng làm Vụ trưởng pháp chế Bộ Ngoại giao Nga và đại sứ nước này tại Hà Lan.

Khi nào được đệ tŕnh vụ việc lên Ṭa án Quốc tế?

Chỉ các quốc gia có chủ quyền mới đủ danh nghĩa, điều kiện tham gia vụ kiện trước ICJ. Điều này có nghĩa, ICJ không có thẩm quyền giải quyết các đơn từ các cá nhân, tổ chức phi chính phủ, tập đoàn hoặc bất kỳ tổ chức tư nhân nào.

Ṭa án Quốc tế không có thẩm quyền xét xử các cá nhân bị buộc tội phạm tội ác chiến tranh hoặc tội ác chống lại loài người. V́ đây không phải là ṭa án h́nh sự nên không có công tố viên có thể tiến hành tố tụng.

Ngoài ra, đây cũng không phải là ṭa án trên cấp tối cao của một quốc gia. ICJ không hoạt động như một "ṭa án cuối cùng" cho các bị cáo, nguyên đơn, bị đơn cá nhân. Nó cũng không phải là ṭa phúc thẩm cho bất kỳ ṭa án quốc tế nào. Do đó, ví dụ một cá nhân bị toà án tối cao của một quốc gia tuyên án tử h́nh v́ tội h́nh sự, th́ ICJ chắc chắn không phải là nơi "kêu oan" phù hợp của họ.

Các vụ việc của tổ chức, doanh nghiệp tư nhân và cá nhân không thuộc các vụ việc được ICJ giải quyết. Nếu muốn khởi kiện, cá nhân, doanh nghiệp buộc phải nhờ chính phủ ḿnh đứng ra đóng vai tṛ nguyên đơn cho ḿnh. Đây cũng là một trong những quy chế khiến ICJ bị chỉ trích nhiều nhất.

Có nhất thiết phải thi hành bản án của Ṭa án Quốc tế?
Ṭa quyết định các tranh chấp giữa các quốc gia, dựa trên sự tham gia tự nguyện của các quốc gia liên quan. Nếu một quốc gia đồng ư tham gia tố tụng, quốc gia đó có nghĩa vụ tuân theo quyết định của ṭa án.

Điều 60, Quy chế Toà án Công lư Quốc tế nêu, bản án của ICJ là cuối cùng và không có kháng cáo. Trong trường hợp có tranh chấp về phán quyết, HĐXX sẽ giải thích bản án đó theo yêu cầu của bất kỳ bên nào tham gia tố tụng.

ICJ không có quyền thi hành bản án, cũng không có lực lượng cảnh sát quốc tế nào tồn tại để đảm bảo việc tuân thủ bản án của ICJ. Song Điều 94 của Hiến chương Liên hợp quốc quy định: "Mỗi quốc gia thành viên của Liên Hợp quốc cam kết tuân thủ phán quyết của ṭa án trong mọi vụ kiện mà họ là một bên nguyên đơn hoặc bị đơn".

Trong 76 năm tồn tại, ICJ đă đưa ra 169 bản án, tức chỉ khoảng 2 vụ việc mỗi năm, song đều là các vấn đề quan trọng gây tranh căi dai dẳng nhiều năm, về biên giới đất liền và trên biển, chủ quyền lănh thổ, quan hệ ngoại giao, quyền tị nạn, quốc tịch và quyền kinh tế...

Trong bài phát biểu của ḿnh tại phiên họp đầu tiên của Ṭa án, vào ngày 18/4/1946, Chủ tịch đầu tiên của Đại hội đồng Liên Hợp quốc, Paul-Henri Spaak, nói: "Tôi không mạo hiểm khẳng định rằng Ṭa án Công lư Quốc tế là cơ quan quan trọng nhất của Liên hợp quốc. Nhưng tôi có thể nói rằng, chẳng có cơ quan nào quan trọng hơn nó".

Thực tế cũng chứng minh, trong 169 phán quyết đă có hiệu lực, chỉ có 2 vụ án mà các bên thua kiện không thực thi bản án.

Đó là Albania, trong vụ kiện kênh Corfu năm 1949, từ chối trả Vương Quốc Anh 844.000 bảng (tương đương 24,4 triệu bảng ngày nay) tiền bồi thường thiệt hại.

Đất nước thứ hai không thi hành bản án của ICJ là Mỹ, khi họ thua kiện trước Nicaragua năm 1986 v́ "sử dụng vũ lực can thiệp an ninh quốc gia khác". Mỹ từ chối tham gia tố tụng, cho rằng ICJ thiếu thẩm quyền xét xử vụ việc, do đó không bồi thường.

Dù vậy, bản án của ICJ đóng một vai tṛ quan trọng trong quyết định của chính phủ Mỹ sau này, góp phần thay đổi chính sách của Mỹ ở Nicaragua và sớm kết thúc cuộc xung đột sau đó. Nhiều quốc gia nhỏ cũng coi ICJ là phao cứu sinh cuối cùng, trong các vụ kiện chống lại quốc gia hùng mạnh nhất thế giới.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

sunshine1104
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 04-02-2023
Reputation: 25024


Profile:
Join Date: Feb 2015
Posts: 77,008
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	toa.jpg
Views:	0
Size:	190.0 KB
ID:	2199947
sunshine1104_is_offline
Thanks: 4
Thanked 3,968 Times in 3,493 Posts
Mentioned: 4 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 22 Post(s)
Rep Power: 89 sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7sunshine1104 Reputation Uy Tín Level 7
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 13:11.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07779 seconds with 14 queries