Người Việt bị sốc văn hóa tại Nhật. Chính văn hóa “lạnh lùng” của người Nhật khiến cho số đông du khách nước ngoài cảm thấy bất ngờ và có những trải nghiệm không vui.

Nhật Bản là một điểm đến được nhiều du khách quốc tế yêu thích. Ảnh: Cory Schadt/Unsplash.
Du lịch là một ngành quan trọng, đóng góp khoảng 6-7% GDP cho nền kinh tế tại Nhật Bản. Dẫu vậy văn hóa trầm lặng, có phần lạnh lùng của người Nhật đă khiến nhiều du khách nước ngoài cảm thấy sốc.
Năm 2018, Hữu B́nh (28 tuổi, TP.HCM) có một chuyến du lịch đến Nhật Bản. Với Hữu B́nh, Nhật Bản là một đất nước tiến bộ với nhiều cảnh quang đẹp. Tuy nhiên một sự cố khiến anh cảm sốc v́ văn hóa của người dân nơi đây.
Nhiều người Việt Nam bị sốc v́ văn hóa tại Nhật Bản khác với Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Hữu B́nh.
Đi tự túc nên Hữu B́nh phải di chuyển nhiều khách sạn trong suốt lịch tŕnh 5 ngày tại xứ sở hoa anh đào. Vào ngày thứ 3 của chuyến đi, khi đi ra trạm tàu điện, anh B́nh có đánh rơi một chiếc áo do vali bị bung ra.
V́ để kịp giờ tàu chạy, người này quên kiểm trả lại vali và đến khi tới khách sạn vào buổi tối, anh mới nhận ra chiếc áo bị rơi. Anh B́nh chia sẻ rằng bản thân bị sốc v́ đă di chuyển một khoảng đường dài mà không người nào nhắc nhở ḿnh.
“Tôi bất ngờ v́ cách ứng xử của người dân tại đây. B́nh thường ở Việt Nam, dù bạn có đánh rơi một cây bút trên đường đi chăng nữa, mọi người xung quanh sẽ nhắc bạn để nhặt nó lên”, anh B́nh nói.
Theo Hữu B́nh, sự việc trên không phải là lỗi của người dân Nhật Bản. "Đó là văn hóa của nước họ và là một du khách ngoại quốc nên tôi bị sốc bởi văn hóa đó", anh tâm sự.
Tháng 6/2021, báo cáo World Giving Index xếp hạng các quốc gia về mức độ từ thiện của họ đă được Quỹ Hỗ trợ Từ thiện (CAF) công bố, khảo sát trên 144 quốc gia.
Theo Quỹ Hỗ trợ Từ thiện (CAF), người Nhật có thứ hạng thấp về chỉ số giúp đỡ người lạ. Ảnh: Jason Ortego/Unsplash.
Kết quả khảo sát cho thấy Nhật Bản đứng thứ 107 về quyên góp tiền và thứ 91 về hoạt động t́nh nguyện. Nước này cũng đứng cuối bảng với 14% người tham gia khảo sát đồng ư giúp đỡ người lạ, thấp nhất trong số các nước phát triển.
Tài khoản Trung Quốc có tên Nell Zhang đă đăng tải về sự cố khi sống tại Nhật Bản. Khi đi nhà tắm công cộng lần đầu tiên, Nell cũng học qua các quy tắc từ các đồng nghiệp người Nhật. Nhưng cô không hề biết mái tóc dài của ḿnh lại gây chú ư.
Một người phụ nữ Nhật đă chỉ vào mái tóc cô và nói lớn rằng nó thật phiền phức. “Tôi bối rối, biết ḿnh đă làm sai điều ǵ đó nhưng không biết đó là ǵ”, chị Nell Zhang kể lại.
Với những lời nói của người phụ nữ ấy, Nell Zhang cảm thấy như những ánh mắt đổ dồn vào ḿnh, những ánh mắt đổ lỗi. Chị nhanh chóng trả lời “sumimasen” (xin lỗi) và rời khỏi bồn tắm nhanh nhất với khuôn mặt đỏ bừng.
Ông Kanta Hara, nhà sáng lập tổ chức phi chính phủ Confront World, chia sẻ: “Nói chính xác hơn rằng người Nhật muốn tránh dính líu đến người khác. Ngay từ khi c̣n nhỏ, chúng tôi đă được dạy rằng ‘đừng gây rắc rối cho người khác’. Xă hội Nhật đề cao việc cố gắng để tránh dính líu đến bất kỳ người lạ nào chứ đừng nói đến việc giúp đỡ họ”.
Kanta giải thích thêm rằng người Nhật xem khách nước ngoài là những “khách hàng đặc biệt” hay những “người ngoài cuộc tạm thời”. Họ có thể giúp đỡ nhưng lại sợ bản thân làm sai, gây rắc rối. Thế nên với họ, tốt hơn hết là né tránh. Và điều đó khiến số đông người nước ngoài hiểu lầm người Nhật không thiện cảm.
Tài khoản The Japan Reporter trên YouTube đă đưa ra lư do chính về tính cách lạnh lùng của người Nhật. Đó là v́ những áp lực của xă hội.
Nhiều người Nhật phải sống dưới áp lực tiền bạc, con cái lẫn kỳ vọng của gia đ́nh, khiến họ có cái nh́n bi quan về cuộc sống. Do sống trong một xă hội có nhiều quy tắc, nhiều người Nhật trở nên khép ḿnh, trầm lặng và vô h́nh tạo ra tính cách lạnh lùng.
VietBF@ sưu tập