Dự luật nói di dân vượt biển vào Anh sẽ vĩnh viễn bị cấm quay lại - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Dự luật nói di dân vượt biển vào Anh sẽ vĩnh viễn bị cấm quay lại
Theo như luật mới sẽ đặt nhiệm vụ cho Bộ trưởng Nội vụ là phải đưa bất kỳ ai đến Anh bằng thuyền nhỏ đến Rwanda hoặc một nước thứ ba "an toàn" nào đó, khi người nhập cư phi pháp bằng đường biển từ lục địa châu Âu vào Anh sẽ bị trục xuất, bị cấm tái nhập cảnh vĩnh viễn trong tương lai và sẽ không thể đăng kư xin quốc tịch Anh, theo nội dung luật mới, "ngay khi có thể thực hiện được một cách hợp lư" và cấm họ không bao giờ được quay trở lại Anh.
Một loạt các đề xuất sẽ được áp dụng cho bất kỳ ai vào bờ biển Vương quốc Anh bằng thuyền nhỏ dạ̣ng vượt biên.

Thông tin chi tiết dự kiến sẽ được chính phủ Anh công bố vào thứ Ba.

Hội đồng Tị nạn đă chỉ trích các kế hoạch trên và nói rằng điều này sẽ dẫn đến kết quả là hàng ngàn người sẽ rơi vào "t́nh trạng lấp lửng vĩnh viễn".

Thủ tướng Rishi Sunak, người coi việc "dừng tàu thuyền" là một trong những ưu tiên hàng đầu của ḿnh, nói với tờ Mail on Sunday: "Đừng mắc sai lầm, nếu đến đây bất hợp pháp, bạn sẽ không thể ở lại."

Luật mới sẽ đặt nhiệm vụ cho Bộ trưởng Nội vụ là phải đưa bất kỳ ai đến Anh bằng thuyền nhỏ đến Rwanda hoặc một nước thứ ba "an toàn" nào đó, "ngay khi có thể thực hiện được một cách hợp lư" và cấm họ không bao giờ được quay trở lại Anh.

Hiện tại, những người xin tị nạn khi đến Anh có quyền xin được bảo vệ theo Công ước về Người tị nạn của Liên Hiệp Quốc và Công ước về Nhân quyền của Châu Âu.

Nhưng tờ Mail on Sunday cho biết một điều khoản trong Dự luật Di cư Bất hợp pháp dự kiến sẽ áp dụng "ngưng chặn các quyền" theo đó cho phép chính phủ can thiệp vào các công ước một cách hiệu quả.

Chính phủ từ lâu đă cố gắng giải quyết t́nh trạng số lượng người xin tị nạn vượt biên nguy hiểm từ Pháp sang Anh tăng cao.

Tuy nhiên, không rơ chính phủ đang đề xuất chính xác những ǵ để hạn chế quyền của người xin tị nạn.

Việc thực hiện cam kết trục xuất người xin tị nạn cũng không phải là chuyện đơn giản.

Tuy đă đạt thỏa thuận vào năm ngoái nhưng đến nay vẫn chưa có một di dân nào được đưa đến Rwanda, và mọi kế hoạch nhằm triển khai việc này hiện đều đang tạm ngưng. Anh cũng không có thỏa thuận 'trả người' cho EU.

Kế hoạch Rwanda vẫn chưa được triển khai sau khi vấp phải sự phản đối gay gắt từ các nhà vận động và sự can thiệp của pháp luật.

Tuy nhiên, vào tháng 12, Ṭa Thượng thẩm ra phán quyết theo đó nói kế hoạch này không vi phạm Công ước về Người tị nạn của Liên Hiệp Quốc. Quyết định của ṭa đang phải đối mặt với những khiếu nại tiếp theo tại các ṭa án, với phiên điều trần sơ bộ dự kiến sẽ diễn ra ​​vào hôm thứ Hai tại Ṭa Phúc thẩm.

Hội đồng Người tị nạn đă cáo buộc các bộ trưởng phá vỡ cam kết lâu nay của Anh theo Công ước Liên Hiệp Quốc trong việc trao cho mọi người quyền có phiên tŕnh bày một cách công bằng, bất kể họ đến Anh theo cách nào.

Giám đốc điều hành Enver Solomon cho biết luật "thiếu sót" sẽ không ngăn chặn được những chiếc thuyền mà c̣n dẫn đến việc hàng chục ngh́n người bị giam giữ với chi phí rất lớn, vĩnh viễn trong t́nh trạng lấp lửng và bị coi như tội phạm chỉ v́ họ muốn t́m nơi ẩn náu.

"Điều đó không khả thi, tốn kém và sẽ không ngăn được các con thuyền," ông nói.

Bộ trưởng Nội vụ Suella Braverman, người sẽ tŕnh bày các luật mới, nói với tờ The Sun on Sunday rằng "con đường duy nhất để đến Vương quốc Anh phải là con đường an toàn và hợp pháp".

Bộ Nội vụ cho biết có một số con đường "an toàn và hợp pháp" để đến Anh. Tuy nhiên, một số chỉ dành cho những người đến từ các quốc gia nhất định như Afghanistan và Ukraine, hoặc cho những người có quốc tịch Anh hải ngoại ở Hong Kong.

Các tuyến đường tị nạn khác chỉ chấp nhận một số lượng người tị nạn hạn chế với những tiêu chí rơ ràng.

Bộ trưởng Bắc Ireland của chính phủ, Chris Heaton-Harris, nói với chương tŕnh 'Chủ nhật với Laura Kuenssberg' của BBC rằng luật mới chỉ là một phần trong cách ứng phó của Anh, đồng thời nói thêm: "Chúng tôi cần có đầy đủ mọi vũ khí trong tay để nỗ lực ngăn chặn cả nạn buôn người lẫn nạn di dân bất hợp pháp qua eo biển với Pháp."

Kế hoạch 'vô đạo đức'

Tuy nhiên, dự luật đang vấp phải nhiều phản đối mạnh mẽ.

Một số gương mặt thuộc đảng Lao động đối lập nói rằng các biện pháp mới là không khả thi, khó được Quốc hội thông qua và cũng sẽ không nhận được sự hậu thuẫn từ Pháp.

Trong lúc đó, đảng Tự do Dân chủ gọi kế hoạch này là "vô đạo đức, không hiệu quả và cực kỳ tốn kém cho người dân đóng thuế trong khi không làm ǵ để ngăn chặn những chuyến vượt biển trên những chiếc thuyền nhỏ".

Freedom from Torture, một tổ chức thiện nguyện chuyên giúp đỡ người xin tị nạn, gọi các đề xuất này là "có tính báo thù và rối loạn chức năng".

Chính phủ Anh từng nói kế hoạch đưa người xin tị nạn đi Rwanda sẽ khiến di dân chùn bước, không băng qua eo biển nữa, nhưng cho đến nay không có bằng chứng nào cho thấy điều đó đă xảy ra.

Vào năm 2022, đă có 45.756 di dân vượt qua Eo biển La Manche để đến Anh trên những chiếc thuyền nhỏ, theo số liệu của chính phủ mà BBC thu thập, đối chiếu.

Đó là con số cao nhất kể từ khi t́nh trạng này được ghi nhận lần đầu tiên vào năm 2018.

Số liệu mới nhất của Bộ Nội vụ cho thấy 2.953 người đă vượt qua eo biển bằng cách này trong năm nay, khởi hành từ nhiều quốc gia bao gồm Albania, Iran, Iraq, Afghanistan và Syria.

Theo BBC News Tiếng Việt tìm hiểu, hơn một năm qua, có những người Việt từ VN qua ngả châu Âu vẫn tìm cách vào Anh bằng đường biển, bất chấp hiểm nguy.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 03-06-2023
Reputation: 369536


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 145,669
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	83.6 KB
ID:	2187960
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,682 Times in 10,936 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 181 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 05:02.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.13633 seconds with 14 queries