Con đường gập ghềnh tới NATO của Thụy Điển - VietBF
 
 
 

HOME

24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Online

Clips

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới > World News |Tin Thế Giới 2021-2023


 
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Con đường gập ghềnh tới NATO của Thụy Điển
Có một thực tế mà không ít nhà phân tích đă đề cập, rằng thực ra Thụy Điển đă không c̣n duy tŕ chính sách trung lập, ít nhất là kể từ khi gia nhập Liên minh châu Âu (EU) vào năm 1995.Thế nhưng, việc Thụy Điển quyết định theo đuổi tư cách thành viên NATO đă đặt chính quốc gia này vào trạng thái phải chịu sức ép điều chỉnh hệ thống pháp lư trong nước quá mức so với dự kiến trước khi chính thức nộp đơn và sự phản đổi của Thổ Nhĩ Kỳ cũng sẽ buộc Thụy Điển phải điều chỉnh lại chính sách đối ngoại của ḿnh.

Từ bỏ trung lập

Không giống như Áo hay Thụy Sĩ, trung lập không phải là nghĩa vụ theo hiến pháp ở Thụy Điển, mặc dù việc theo đuổi trạng thái trung lập luôn nằm trong ư chí của bộ máy nhà nước này. Tuy nhiên, năm 2022 đă chứng kiến sự đảo ngược mang tính lịch sử của chính sách alliansfrihet (không liên kết quân sự) của Thụy Điển bằng việc nước này chính thức theo đuổi tư cách gia nhập NATO của ḿnh. Sau khi chiến sự bùng nổ ở Ukraine, Chính phủ Thụy Điển của Thủ tướng Magdalena Andersson ban đầu đă tỏ ra thận trọng. Tuy nhiên, sau đó ít lâu, Thụy Điển đă lần đầu tiên thưc hiện các hành động triệt để, bao gồm dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu vũ khí sang các khu vực đang diễn ra chiến tranh, vốn có kể từ năm 1939.Đến giữa tháng 4/2022, lần đầu tiên số người Thụy Điển ủng hộ việc gia nhập NATO vượt quá số người phản đối. Một diễn biến quan trọng ảnh hưởng đến cuộc tranh luận này là vấn đề Phần Lan. Trong nhiều thập kỷ, hai bên bờ vịnh Bothnia đều ngầm hiểu rằng nếu Phần Lan hoặc Thụy Điển muốn gia nhập NATO th́ nước này phải phối hợp với nước kia. Các quan chức Chính phủ Thụy Điển đă bàn thảo về quá tŕnh gia nhập NATO nhanh kỷ lục khi Hội nghị thượng đỉnh Madrid tháng 6/2022 được dự kiến có thể là ngày gia nhập. Các phương tiện truyền thông đưa tin vào thời điểm đó cũng lạc quan về khả năng Thụy Điển sẽ nhanh chóng đứng vào hàng ngũ NATO.

Ngáng trở

Mặc dù trọng tâm những ngáng trở cho đến nay đối với việc Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO được cho là từ phía Thổ Nhĩ Kỳ, song thực tế họ không phải là quốc gia duy nhất làm việc này. Hungary, một ngoại lệ khác trong liên minh, cũng đă có lập trường như vậy, tuy lặng lẽ hơn. Chính phủ Hungary nhiều lần khẳng định họ sẽ ủng hộ 2 nước này gia nhập, nhưng đă nhiều lần âm thầm tŕ hoăn quá tŕnh này.

Việc nhiều lần tŕ hoăn xem xét tư cách thành viên của 2 nước nói trên của Hungary có vẻ cũng giống với quá tŕnh Thổ Nhĩ Kỳ trước thông báo chính thức của Thụy Điển và Phần Lan về việc nộp đơn gia nhập NATO. Có thể Chính phủ Hungary đang chờ xem Thổ Nhĩ Kỳ sẽ làm ǵ. Nếu Thổ Nhĩ Kỳ bỏ phiếu chấp thuận mở rộng NATO với 2 nước trên th́ lúc đó Hungary sẽ ở vị thế mạnh hơn nhiều để yêu cầu nhượng bộ với tư cách là nước duy nhất không chấp nhận. Nếu Thổ Nhĩ Kỳ phủ quyết th́ Hungary sẽ tránh được bất kỳ cuộc đối đầu trực tiếp và công khai nào về một vấn đề mà cuối cùng sẽ được coi là không liên quan.

Hungary vốn bất ḥa với EU, tổ chức mà trong đó phần lớn các thành viên đều nằm trong NATO. Mâu thuẫn xoay quanh một số vấn đề, chẳng hạn như vấn đề di cư của người tị nạn và tranh chấp pháp quyền và gần đây nhất là từ cuộc xung đột ở Ukraine. Các nhà ngoại giao Hungary phản đối gói vay ưu đăi 18 tỷ euro dành cho Ukraine, với lập luận rằng thay vào đó, gói hỗ trợ tài chính phải dựa trên cơ sở song phương. Về bản chất, trong khi sự phản đối của Thổ Nhĩ Kỳ khiến câu hỏi về việc mở rộng NATO về phía Bắc Âu chỉ là vấn đề riêng của NATO th́ sự phản đối tiềm tàng của Hungary có thể làm mờ ranh giới giữa EU và NATO và khiến vấn đề càng trở nên phức tạp đối với Thụy Điển, đặc biệt là khi nước này giữ chức Chủ tịch EU trong nửa đầu năm 2023.

Yếu tố Thổ Nhĩ Kỳ

Cốt lơi của thái độ phản đối của Thổ Nhĩ Kỳ trên con đường gia nhập NATO của Thụy Điển và Phần Lan, đó là 2 nước này, chủ yếu là Thụy Điển, đều sẵn sàng tiếp nhận những nhóm mà Thổ Nhĩ Kỳ coi là mối đe dọa khủng bố. Trong đó bao gồm cả nhóm người Kurd cũng như các thành viên phong trào Gulen (Ankara gọi là Tổ chức khủng bố Fethullah, hay FETO) - bị Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc đứng sau âm mưu đảo chính thất bại năm 2016. Yêu cầu chính của Thổ Nhĩ Kỳ là dẫn độ những cá nhân bị truy nă hiện đang sống ở Thụy Điển và Phần Lan.

Mặc dù đă có vài động thái tích cực giữa hai bên, song trở ngại đối với nỗ lực của Thụy Điển nhằm xoa dịu yêu cầu của Thổ Nhĩ Kỳ là việc cơ quan tư pháp độc lập của nước này ngăn Chính phủ Thụy Điển dẫn độ bất kỳ cá nhân cụ thể nào thông qua các con đường hợp pháp. Thay vào đó, chính phủ có thể ra quyết định về việc trục xuất hoặc dẫn độ nhưng quyết định đó có thể được xem xét lại theo tư pháp nếu người đó kháng cáo quyết định này. Chẳng hạn, ngày 19/12/2022, Ṭa án Tối cao Thụy Điển đă chặn việc dẫn độ Bulent Kenes, một nhà báo Thổ Nhĩ Kỳ đang sống và làm việc tại Thụy Điển, vốn bị chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ cáo buộc tham gia âm mưu đảo chính năm 2016, người bị ông Erdogan gọi đích danh là khủng bố.

Một góc nh́n nữa, đă cho thấy việc Mỹ không thể đảm bảo cho Thụy Điển và Phần Lan trở thành thành viên của NATO sẽ là dấu hiệu cho thấy ảnh hưởng của Mỹ tiếp tục suy giảm ở khu vực Trung Đông. Trên thực tế, Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ dường như miễn nhiễm với sức ép từ bên ngoài. Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg và Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken đều công khai kêu gọi sớm chấp thuận cho Thụy Điển và Phần Lan tham gia, nhưng Thổ Nhĩ Kỳ từ chối. Việc Ankara theo đuổi một chính sách đối ngoại độc lập không hoàn toàn tuân theo Washington hoặc Brussels là điều không có ǵ mới. Thổ Nhĩ Kỳ vẫn mua S-400 của Nga bất chấp lời đe dọa áp đặt trừng phạt và thực tế là Mỹ đă có động thái trừng phạt. Mặc dù công khai lên án Nga trong vấn đề Ukraine nhưng Thổ Nhĩ Kỳ từ chối tham gia các biện pháp trừng phạt của phương Tây, thậm chí c̣n tiếp tục hợp tác chặt chẽ với Chính phủ Nga trong một loạt vấn đề, bao gồm hợp tác an ninh và thương mại.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 02-13-2023
Reputation: 344333


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 130,200
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	e59902d00f9de6c3bf8c.jpg
Views:	0
Size:	15.3 KB
ID:	2178304
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,453 Times in 5,410 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 37 Post(s)
Rep Power: 165 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:19.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04953 seconds with 14 queries