1/24
Chính sách quốc pḥng với mức chi tiêu lớn nhất thế giới của nước Mỹ khiến ai nh́n về nước Mỹ đều phải suưt xoa ngưỡng mộ, một nước đại cường quốc, giàu nhất thế giới, chỉ riêng chi tiêu quốc pḥng đă lớn gần bằng 4/5 các quốc gia trên thế giới cộng lại.
Nhưng có lẽ có một điều khó tin nhưng có thật mà không nhiều người biết, đó là gia đ́nh, người thân của những người lính Mỹ lại không có đủ lương thực, sống thiếu thốn, tằn tiện v́ nhiều lư do khách quan chung quanh.
Mời xem video bài b́nh luận qua Youtube
Theo bất kỳ tiêu chuẩn nào, số tiền mà chính phủ Hoa Kỳ đổ vào quân đội của họ chỉ đơn giản là quá nhiều.
Mức chi tiêu quốc pḥng trị giá 858 tỷ đô la mà Tổng thống Biden đă kư thành luật vào tháng trước. Dự luật đó đă được thông qua tại Thượng viện với tỷ lệ đa số lưỡng đảng là 83-11, và mức tăng ngân sách năm nay là 4,3%, là mức tăng cao thứ hai trong các điều khoản được điều chỉnh theo lạm phát kể từ Thế chiến II.
Thật vậy, Ngũ Giác Đài đă được cấp nhiều tiền hơn 10 cơ quan nội các lớn nhất tiếp theo cộng lại. Và điều đó thậm chí c̣n chưa tính đến việc tài trợ cho an ninh nội địa hoặc chi phí chăm sóc ngày càng tăng cho các cựu chiến binh của cuộc chiến sau ngày 11/9 của đất nước này.
Một tay đổi khác là mức tăng lương lớn nhất trong 20 năm cho lực lượng tại ngũ và dự bị, đồng thời mở rộng “trợ cấp nhu cầu cơ bản” bổ sung để hỗ trợ các gia đ́nh quân nhân có thu nhập gần mức nghèo.
Nhưng đó vẫn chưa phải là đáp số cho bài toán nghèo đói của gia đ́nh các quân nhân Mỹ.
Bất chấp những thay đổi tích cực đó qua ngân sách của Ngũ Giác Đài tăng vọt hàng năm, nhiều quân nhân và gia đ́nh họ tại Hoa Kỳ sẽ tiếp tục phải vất vả để kiếm đủ sống.
Hàng chục ngàn quân nhân vẫn đang trong t́nh trạng “không đủ lương thực” hoặc “đói”. Các thành viên của những gia đ́nh người lính vẫn luôn phải sống trong lo lắng rằng thức ăn của họ sẽ hết hoặc thực sự không đủ thức ăn.
Trong năm 2019, trước đại dịch Covid-19, theo ước tính cứ tám gia đ́nh quân nhân th́ có một gia đ́nh được coi là mất an ninh lương thực. Nhưng vào năm 2020, ở đỉnh điểm của đại dịch Covid-19, con số đó đă tăng lên gần 1/4. Gần đây hơn, trong năm 2022, 1/6 các gia đ́nh quân nhân đă trải qua t́nh trạng mất an ninh lương thực, theo nhóm vận động Mạng lưới cố vấn gia đ́nh quân nhân cho biết.
Phần lớn các thành viên của quân đội chủ yếu đến từ các khu dân cư trung lưu và những cuộc đấu tranh để tồn tại của họ phản ảnh những cuộc đấu tranh mà rất nhiều người Mỹ khác phải đối mặt.
Cuộc đấu tranh để tồn tại của họ được thúc đẩy bởi nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm các vấn đề về chuỗi cung ứng liên quan đến đại dịch và chiến tranh, lạm phát ở Hoa Kỳ đă tăng hơn 9% vào năm 2022. Trung b́nh, tiền lương của người Mỹ đă tăng khoảng 4,5% vào năm 2022 và v́ vậy không theo kịp với chi phí sinh hoạt.
Việc ủng hộ lâu dài về viện trợ vũ khí cho Ukraine cho thấy rằng nhiều người Mỹ ít nhất cũng chú ư đến khía cạnh đó trong chính sách quân sự của Mỹ.
Tuy nhiên, điều kỳ lạ nhất nhưng ít được người Mỹ quan tâm đến đó là những tác động có hại trong nước của Cuộc chiến chống khủng bố toàn cầu thảm khốc kéo dài của người Mỹ.
Ngân sách ngày càng tăng của quân đội Hoa Kỳ và phạm vi hoạt động của các căn cứ quân sự và quân đội được khai triển trải rác ở hơn 85 quốc gia nhưng trong nội địa th́ t́nh trạng dân chúng ngày càng bị chia rẽ, cực đoan hơn ở trong nước, làm suy giảm khả năng bảo vệ các quyền tự do dân sự và con người. Người Mỹ ngày càng ít tiếp cận với các quyền lợi về chăm sóc sức khỏe và thực phẩm.
Thế giới nói chung và người Mỹ nói riêng, chỉ nh́n vào mức chi tiêu quốc pḥng của đất nước để nghĩ đến một điều đơn giản là, mức chi tiêu hào phóng cho quốc pḥng sẽ khiến đời sống của những người lính và gia đ́nh họ sẽ sung túc hơn, no ấm hơn, nhưng sự thật th́ ngược lại.
Ít người Mỹ biết rằng, cuộc chiến chống khủng bố thế kỷ 21 của nước Mỹ được tài trợ gần như hoàn toàn bằng nợ quốc gia, đồng thời các thành viên của quân đội, di chuyển khắp thế giới sẽ liên đới chịu thiệt tḥi nhiều hơn. Do đó, không có ǵ ngạc nhiên khi nhiều gia đ́nh quân nhân phải mắc nợ thẻ tín dụng nhiều hơn các gia đ́nh dân sự .
Bộ trưởng Quốc pḥng Lloyd Austin ít nhất đă công khai thừa nhận nạn đói ăn, thiếu lương thực là một vấn đề trong quân đội và cần được giải quyết sớm để giảm bớt căng thẳng tài chính cho các gia đ́nh quân nhân.
Tuy nhiên, vấn đề nằm ở các quan chức Ngũ Giác Đài, các chỉ huy căn cứ quân sự thường phủ nhận rằng nạn đói tồn tại trong cấp dưới của họ.
Những ai cho rằng mức chi tiêu quốc pḥng lớn khủng khiếp dành cho Ngũ Giác Đài là dành cho những người lính và gia đ́nh của họ, không hề, mà đó chính là chi tiêu được trả thẳng vào túi của những nhà thầu vũ khí.
Ví dụ, Ngũ Giác Đài đă trả cho Raytheon Technologies 2 tỷ đô la trong hợp đồng cung cấp các hệ thống hỏa tiễn đă được gửi đến viện trợ Ukraine trong cuộc chiến chống lại Nga trong khi những chỉ huy các căn cứ thậm chí c̣n ngăn cản các gia đ́nh những người lính cần hỗ trợ lương thực t́m kiếm sự giúp đỡ.
Một ví dụ khác, từ năm 2013 đến năm 2017, Ngũ Giác Đài đă kư kết một số hợp đồng đáng kinh ngạc với các tập đoàn đă bị truy tố, phạt tiền hoặc bị kết tội gian lận. Tổng giá trị của những hợp đồng đó đă vượt quá 334 tỷ USD. Nếu dùng số tiền đó để xây dựng những trung tâm chăm sóc trẻ em quân sự, trợ giúp lương thực cho gia đ́nh của những quân nhân th́ có lẽ không gia đ́nh của người lính nào phải rơi vào cảnh đói ăn.
Lời kết:
Lẽ ra, người Mỹ nên đầu tư vào cuộc sống và tương lai cho những người Mỹ, quan tâm đến những cựu chiến binh thất nghiệp, giải quyết đại dịch, ảnh hưởng xấu từ cuộc nổi dậy ở điện Capitol, ổn định xă hội.
Nếu giới lănh đạo của nước Mỹ không thể cung cấp lương thực đầy đủ cho những người lính và gia đ́nh của họ th́ chính xác tiền của người Mỹ đang được dùng để bảo vệ cho điều ǵ bên ngoài nước Mỹ?
Nạn đói có thể châm ng̣i cho bạo lực vũ trang và tạo điều kiện cho những chế độ độc tài phát triển, v́ họ biết cách thúc đẩy những bất măn thành hành động để chống lại một chính quyền hợp pháp và chính đồng bào của họ trên đất nước này.
|
|