Giá vàng thế giới lập đỉnh 8 tháng sau khi xuyên thủng ngưỡng 1.880 USD/ounce. Trong khi đó, USD đă giảm mạnh.Theo dữ liệu của Trading Economics, giá vàng thế giới giao ngay hôm 9/1 (giờ Việt Nam) đă xuyên thủng ngưỡng 1.880 USD/ounce và đánh dấu mốc cao nhất kể từ ngày 6/5.
Chỉ trong vỏn vẹn hơn 15 tiếng, giá của mỗi ounce vàng đă tăng 53,5 USD/ounce (từ 1.827 USD/ounce lên 1.880,5 USD/ounce).
Vàng chủ yếu được giao dịch trên thị trường phi tập trung của London, thị trường kỳ hạn tại Mỹ và sàn giao dịch Thượng Hải. Giá vàng do Trading Economics theo dơi dựa trên cả các công cụ tài chính phi tập trung (OTC) và hợp đồng chênh lệch (CFD).
Đỉnh 8 tháng
Thị trường kim loại quư hưởng lợi khi USD chịu sức ép lớn. Chỉ số USD - đo lường sức mạnh của đồng bạc xanh với các tiền tệ lớn khác - đă rớt xuống 103,48 điểm.
Các dữ liệu mới nhất chỉ ra tăng trưởng kinh tế và lạm phát tại Mỹ đang hạ nhiệt. Và điều này có thể cho phép Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bớt quyết liệt hơn trong việc tăng lăi suất, vốn sẽ thúc đẩy USD và giáng đ̣n lên những tài sản như vàng, dầu.
"Giá vàng đă bước vào xu hướng tăng từ khi báo cáo việc làm tại Mỹ chuẩn bị được công bố", ông Craig Erlam - chuyên gia phân tích thị trường cấp cao có trụ sở ở Anh - nhận định với Zing. Theo báo cáo vừa được Cục Thống kê Lao động Mỹ công bố hôm 6/1, nền kinh tế Mỹ có thêm 223.000 việc làm trong tháng 12/2022, thấp hơn mức tăng 256.000 việc làm vào tháng 11. Đây cũng là mức tăng hàng tháng thấp nhất trong ṿng 2 năm.Thu nhập của người Mỹ cũng đang giảm tốc tăng trưởng. Thu nhập trung b́nh mỗi giờ tăng 0,3% so với tháng trước và 4,6% so với năm trước. Trong tháng 11, 2 mức tăng này lần lượt là 0,4% và 4,8%. Điều này làm giảm bớt mối lo ngại về ṿng xoáy lạm phát - tiền lương.
Ṿng xoáy lạm phát - tiền lương xảy ra khi người lao động muốn một mức lương cao hơn để trang trải chi phí sinh hoạt tăng cao trong thời kỳ lạm phát. Các doanh nghiệp phải trả nhiều tiền hơn nhằm thu hút và giữ chân người lao động. Do đó, họ sẽ cần tăng giá để bù đắp chi phí.
"Thị trường lao động của Mỹ vẫn c̣n rất nóng. Và báo cáo tháng 12 là những ǵ tốt nhất mà mọi người có thể hy vọng", CNBC dẫn lời ông Joe Brusuelas - nhà kinh tế trưởng tại RSM US - nhận định.
Dấu hiệu hạ nhiệt của nền kinh tế
Hơn nữa, chỉ số quản lư thu mua (PMI) từ Viện Quản lư Nguồn cung Mỹ (ISM) chỉ ra các hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ của Mỹ đă lao dốc bất ngờ trong tháng 12. Đây là mức giảm lớn nhất trong ṿng 2 năm rưỡi do nhu cầu suy yếu.
Trước đó, báo cáo chỉ số giá tiêu dùng cá nhân (PCE) tháng 11 chỉ ra lạm phát trong khu vực dịch vụ vẫn dai dẳng. Chỉ số giá tháng 11 của nhóm này tăng lần lượt 0,4% so với tháng trước đó và 11% so với năm trước đó. Giới quan sát từng lo ngại rằng tăng trưởng tiền lương mạnh mẽ có thể thúc đẩy giá dịch vụ liên tục tăng, kéo lạm phát đi lên và khiến bài toán dành cho Fed càng thêm hóc búa.
Các dữ liệu về khu vực dịch vụ và thị trường lao động tại Mỹ cho thấy những động thái tăng lăi suất liên tiếp của Fed trong ṿng gần một năm qua đă phát huy tác dụng.
Fed bắt đầu chu kỳ tăng lăi suất vào tháng 3/2022 để ḱm hăm lạm phát. Trong năm ngoái, ngân hàng trung ương Mỹ nâng lăi suất tổng cộng 425 điểm cơ bản, đưa lăi suất điều hành lên 4,25-4,5%.
Các đợt tăng lăi suất của Fed giúp thúc đẩy USD. Vào tháng 9 năm ngoái, đồng bạc xanh đă vọt lên mức cao nhất 20 năm so với rổ tiền tệ. Tuy nhiên, giới quan sát tin rằng đà tăng của USD khó có thể kéo dài trong năm nay. CrossBorderCapital dự báo chỉ số USD sẽ lao dốc 15-20% vào năm 2023.
"USD mạnh hơn đă đóng góp vào sự suy yếu của các tài sản rủi ro trong năm 2022", nhóm phân tích của CrossBorderCapital nhận định. Đội ngũ phân tích tin rằng xu hướng này sẽ đảo ngược vào năm 2023.
|