Chỉ chiếm 0,2% dân số thế giới, nhóm người này được coi là “am hiểu tài chính nhất” thế giới, bao gồm nhiều người thuộc giới siêu giàu. Thành công của họ có một phần nhờ vào các phương pháp và tư duy quản lư tài chính rất đặc biệt.
Mặc dù người Do Thái chỉ chiếm 0,2% dân số thế giới, nhưng một số lượng lớn các nhân vật nổi tiếng là người Do Thái đă được sinh ra trong lịch sử, để lại những đóng góp không thể xóa nḥa cho nhân loại trong các lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, chính trị và kinh tế.
Một ví dụ rơ ràng là giải thưởng Nobel đă có lịch sử hơn 100 năm, trong đó 1/5 người đoạt giải Nobel là người Do Thái, tỷ lệ này cao hơn nhiều so với các dân tộc khác. Gần một nửa trong số 40 người giàu nhất nước Mỹ cũng là người Do Thái.
Do đó, không quá ngạc nhiên khi họ c̣n được mệnh danh là “quốc gia biết quản lư tài chính bậc nhất”. Vậy bí quyết chính của họ là ǵ?
Ngay từ khi con 4-5 tuổi, cha mẹ Do Thái đă có thói quen cho con một ít tiền tiêu vặt. Đồng thời, họ sẽ rút ra 5 chiếc lọ để dạy con về cách quản lư tiền bạc. Mỗi lọ có một khe hở trên nắp và dán nhăn rơ ràng gồm chi tiêu hàng ngày, từ thiện, tiết kiệm, đầu tư và đóng thuế. Mỗi lần, cha mẹ sẽ đưa cho con 10 shekel (tiền Israel) và dạy trẻ phân chia thu nhập như sau.
Chiếc lọ thứ 1: 10% dùng để đóng thuế
Với 1/10 số tiền trong tay, trẻ sẽ lập tức nộp tiền vào lọ “đóng thuế”. Cha mẹ Do Thái dùng số tiền này để dạy cho con cái về ḷng trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi một công dân. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, cũng nhờ phương pháp này, trẻ em Do Thái luôn có ư thức trách nhiệm cao, luôn hài ḷng trong mọi việc và thành công hơn người khác.
Chiếc lọ thứ 2: 10% dùng để cống hiến và từ thiện
Lọ thứ 2 đại diện cho những món quà, nhưng đó là quà để dành tặng cho người khác chứ không phải bản thân trẻ. Cha mẹ Do Thái sẽ bảo con cái bỏ vào đó 1/10 số tiền. Nếu thấy trẻ mồ côi, người nghèo khó th́ có thể dùng số tiền đó để giúp đỡ người khác.
Theo quan niệm của họ, một phần thu nhập của mỗi người cũng nên được dùng vào việc từ thiện để giúp đỡ những người khó khăn. Điều này sẽ lan tỏa những giá trị tích cực trong xă hội và dạy cho trẻ ḷng bao dung, vị tha.
Chiếc lọ thứ 3: Tiết kiệm 10% tiền tiêu vặt
Thứ ba là hũ tiết kiệm. Cha mẹ Do Thái sẽ dạy con tiết kiệm 1/10 khoản thu nhập (tiền tiêu vặt) của ḿnh vào hũ này một cách đều đặn, giúp trẻ dần dần h́nh thành thói quen tiết kiệm ngay từ nhỏ.
Đối với người Do Thái, số tiền tiết kiệm ít hay nhiều không quan trọng. Chỉ cần bạn h́nh thành thói quen tiết kiệm tiền, bạn sẽ có thể ngày một tiết kiệm được nhiều hơn.
Chiếc lọ thứ 4: Đầu tư 20% tiền tiêu vặt
Thứ tư là chiếc lọ để đầu tư. Người Do Thái tin rằng tiền không chỉ được cất giữ mà c̣n cần được sử dụng như một khoản đầu tư. Cha mẹ Do Thái dạy con đầu tư 20%, từ đó dạy con tầm quan trọng của việc “dùng tiền đẻ ra tiền”.
V́ người Do Thái quan niệm rằng đầu tư khi c̣n trẻ giống như hạt giống gieo xuống đất, hạt giống sẽ bén rễ và nảy mầm, theo thời gian từ từ phát triển thành cây cao chót vót, rồi cho ra rất nhiều trái ngọt.
Chiếc lọ thứ 5: 50% dùng để tiêu dùng
Thứ năm là lọ để chi tiêu cho các sinh hoạt thường ngày. Các bậc cha mẹ Do Thái tin rằng v́ tất cả số tiền đă được lên kế hoạch nên số tiền c̣n lại có thể được tận hưởng tối đa.
Người Do Thái không v́ tiết kiệm mà chi tiêu keo kiệt bủn xỉn. Họ biết thỏa măn nhu cầu tiêu dùng của ḿnh sau khi đă lập ngân sách dự pḥng cho tất cả các khoản khác. Do đó, chi phí sinh hoạt luôn là chiếc lọ cuối cùng, giúp trẻ có thể “liệu cơm gắp mắm”.
Thường xuyên áp dụng phương pháp 5 chiếc lọ này, thói quen tài chính sẽ bắt đầu được thiết lập từ sớm. Điều này sẽ giúp người Do Thái h́nh thành tư duy đúng đắn về quản lư tài chính. Sau đó, trẻ sẽ được mở lọ từ thiện để lấy tiền giúp đỡ người khác vào những ngày cuối tuần. B́nh thuế được mở khi hết tháng. Trẻ chỉ được lấy tiền ở b́nh tiết kiệm khi có dịp đặc biệt như ai đó trong gia đ́nh bị ốm. B́nh đầu tư chỉ mở khi đă đầy.
Bên cạnh đó, người Do Thái cũng truyền nhau 10 lời dạy về tài chính và cuộc sống sau đây:
Đừng coi thường sự giàu có;
Đừng làm một ḿnh;
Đừng xúc động;
Đừng quá hoàn hảo;
Đừng ngại lănh đạo;
Đừng chạy trốn sự thay đổi;
Đừng cố gắng dự đoán tương lai;
Đừng lấy nét sai;
Đừng ghen tị với sự giàu có;
Không cần thiết phải nghỉ hưu.
Nhờ thấm nhuần các nguyên tắc trên, những người Do Thái sống rải rác khắp nơi trên thế giới đang ngày càng trở nên giàu có, tiếp tục phát triển kinh doanh và tài chính cá nhân một cách mạnh mẽ.
VietBF @ Sưu tầm