Phải công nhận rằng, khi đọc qua các bài viết có mang tính chất khoa học trong đó, thật khó để thấu hiểu rơ ràng nội dung mà tác giả muốn nói đến vấn đề ǵ, nhấn mạnh đến những ưu, khuyết điểm nào, khiến cho người đọc dể bi hoang mang, khó hiểu như lư luận về chuyện:
có nên hay không nên đổi giờ và các nguy hại sẽ xảy ra cho cơ thể. Kiểu lư giải dài ḍng như vậy thật là gút mắc và khó hiểu theo cái nh́n của giới khoa học.
Nếu lư giải về đồng hồ sinh học trong cơ thể người, cho phép tôi được post lại bài viết sau đây, theo lư thuyết và lập luận của y học cổ truyền.
Chế Độ Ăn Uống Và Ngủ Nghỉ Hợp Lư Dựa Theo Đồng Hồ Sinh Học Của Cơ Thể
Đồng hồ sinh học của con người được người Trung Hoa cổ xưa xây dựng dựa trên những cơ sở y học cổ truyền và ṿng năng lượng tuần hoàn trong cơ thể (thường được gọi là Qi). Các nghiên cứu đă chỉ ra rằng cứ mỗi 2 giờ, ṿng năng lượng tuần hoàn sẽ đi qua lần lượt các bộ phận nội tạng. Dựa vào biểu đồ tṛn ở trên, chúng ta sẽ thấy rơ được sự thay đổi đó.
Theo đó, cứ mỗi 2 giờ trôi qua sẽ có một bô phận trong cơ thể đạt được nguồn năng lượng cao nhất. Khi một bộ phận trong cơ thể được nạp đầy năng lượng th́ mức năng lượng của bộ phận đối diện sẽ ứng với bảng phân bổ trên đồng hồ và sẽ bị hạ xuống mức độ thấp nhất.
Ví dụ: trong khoảng thời gian từ 1 đến 3 giờ sáng, gan là bộ phận có mức năng lượng cao nhất, phản ánh khả năng làm sạch máu có thể đạt hiệu suất tối đa. Trong khi đó, khả năng hấp thu và đồng hoá chất dinh dưỡng của ruột non lại đạt hiệu suất thấp nhất vào cùng thời điểm này. Điều này lư giải cho câu hỏi tại sao những người thường xuyên ăn đêm lại bị dư thừa cân, dẩn đến béo ph́
Như vậy:
Về nguyên tắc, chúng ta sẽ phải trả giá cho những thói quen sinh hoạt không điều độ và làm bị lệch ra khỏi quỹ đạo hoạt động của các bộ phận chức năng trong cơ thể. Vẫn ở ví dụ trên (việc ăn đêm), cơ thể con người không được cài đặt để thích ứng với thói quen hiện đại như làm việc với máy tính, kèm theo đó là thói quen ăn đêm. Do vậy, ruột non sẽ khó tiêu hóa thức ăn, cơ thể sẽ tập trung dành toàn bộ năng lượng cho việc tiêu hóa, khiến cho gan không thể hoàn thành nhiệm vụ lọc máu của ḿnh.
V́ thế, để có một cơ thể khoẻ mạnh, chúng ta nên xem xét việc lập ra một kế hoạch sinh hoạt hằng ngày thích ứng với chuỗi thời gian tuần hoàn của các bộ phận trong cơ thể để đạt được hiệu quả cao nhất. Dưới đây là một số khung giờ hoạt động của các bộ phận mà chúng ta nên chú ư:
1/ Phổi:
Bộ phận này hoạt động sung sức nhất vào lúc sáng sớm, đây là thời gian lư tưởng cho những bài tập aerobic hoặc các hoạt động thể dục. Nếu bạn phải nói chuyện với mức độ cao suốt một ngày th́ công việc thuyết tŕnh vào buổi sáng sẽ giúp bạn đạt hiệu quả cao hơn do được năng lượng lớn từ 2 lá phổi được ưu ái này. Đến xế chiều, hiệu quả làm việc của phổi giảm tới mức thấp nhất, bạn sẽ dễ bị mắc các triệu chứng về chứng viêm thanh quản. (*nên ghi nhờ, giọng nói luôn thể hiện khí lực của cớ thể, nếu tiếng nói trong, thanh, cao, chứng tỏ người đó rất mạnh khỏe, khí lực thật dồi dào và ngược lại nếu giọng nói thật yếu ớt, thều thào th́ sức khỏe đang bị suy sụp rất nghiêm trọng v́ cơ thể đang thiếu ôxy rất nhiều, nếu lấy oxymeter ra đo mà dưới chỉ số90, cần phải vô cấp cứu gấp)
2/ Ruột già
Để có một khởi đầu tốt đẹp cho ngày mới, đừng ngại mất nhiều thời gian để
"nuông chiều" bộ phận này, bởi đây là thời điểm thanh lọc cơ thể tuyệt vời nhất của ruột già: đào thải chất cặn bả ra khỏi cơ thể đúng lúc.
3/ Dạ dày/Tụy/Ruột non
Bạn có hiểu lư do v́ sao mà mọi người thường nói bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày không? Đó là v́ dạ dày hoạt động hết công suất vào buổi sáng, bữa ăn sáng sẽ giúp cơ thể bắt kịp nhịp độ khuếch tán và làm nóng năng lượng
Qi vào giữa ngày. Bữa sáng c̣n cung cấp sự dinh dưỡng cho ruột non khi nó đạt đến hiệu suất tối đa, hỗ trợ khả năng hấp thu và đồng hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể.
4/ Thận
Cũng như các tuyến thượng thận, các tuyến sản xuất cortisone là thứ
"lôi kéo" chúng ta ra khỏi giường vào buổi sáng. Khoảng thời gian từ 5 đến 7 giờ sáng là lúc năng lượng của 2 lá thận yếu nhất. Chính v́ thế, đó là lư do những người bị suy chức năng thận thường rất khó dậy sớm được.
5/ Gan
Hăy nhớ lại một trải nghiệm thực tế của ḿnh và bạn sẽ hiểu được chức năng tàng trữ và làm sạch máu của gan: bạn đă có bao giờ dự tiệc tùng thả ga vào buổi tối, rồi thức tỉnh quá sớm với cảm giác khó chịu và không thể rơi vào giấc ngủ trở lại? Rất có thể từ 1 đến 3 giờ sáng, gan của bạn phải làm việc quá sức với lượng rượu quá tải trong cơ thể bạn.
Thời gian hoạt động cao điểm của gan cũng bị ảnh hưởng bởi bữa ăn cuối của ngày. Do đó, để củng cố các chức năng cho gan, bạn nên ăn tối nhẹ nhàng và đi ngủ sớm trước 11 g đêm v́ gan cần được nghĩ ngơi để tái tạo tế bào máu mới. Những điều tưởng chừng rất nhỏ nhặt nhưng lại có mức ảnh hưởng lớn đến chức năng chung của gan và các bộ phận khác. Hăy làm việc điều độ để có năng suất tốt nhất!
Nguồn: Yoga Anonymous