Khi con người ngày một già đi, cả cơ thể và tâm trí con người đều thay đổi, thường là theo chiều hướng xấu đi nhưng làm thế nào để cơ thể vẫn khoẻ mạnh khi đă ngoài 70 tuổi?
Nhiều người nói rằng tuổi 70 là cột mốc quan trọng trong cuộc đời. Có người ốm đau và qua đời ở tuổi này, nhưng cũng có người vượt qua một cách êm đềm và sống trường thọ. Ư kiến này tuy có chút cường điệu nhưng nó cũng phản ánh một vấn đề: Tuổi 70 là bước ngoặt cuộc đời. T́nh trạng sức khoẻ bắt đầu giảm sút từ tuổi 70 và thay đổi đáng kể hơn khi qua tuổi 80.
Ngày càng có tuổi, con người có nhiều kinh nghiệm sống, trở nên khôn ngoan hơn. Nhưng mặt khác, t́nh trạng thể chất giảm sút, không được tốt như thời trẻ và có thể tiềm ẩn nguy cơ mắc một số bệnh lư. Song khi đă ngoài 70 tuổi, nếu bạn chưa từng mắc 3 căn bệnh này, đây là dấu hiệu cho thấy bạn có cơ thể khoẻ mạnh.
Các bệnh tim mạch và mạch máu năo
Ngay từ độ tuổi trung niên, bệnh tim mạch có thể trở thành mối đe doạ lớn với sức khoẻ, khả năng nhồi máu cơ tim và đột tử ở giai đoạn này khá cao. Bệnh tim mạch đang gia tăng rất nhanh và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Việt Nam, chiếm 33% tổng số bệnh nhân tử vong. Bộ Y tế cho biết cứ 3 ca tử vong th́ có một người do nguyên nhân tim mạch.
Nguyên nhân chính dẫn đến t́nh trạng bệnh lư này là do thói quen hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia, lối sống ít vận động, chế độ ăn uống không hợp lư…
Ảnh minh hoạ: Papaya Care.
Bệnh Alzheimer
Alzheimer là căn bệnh trầm trọng của năo bộ, căn nguyên phổ biến gây sa sút trí tuệ ở người cao tuổi, đặc trưng bởi sự mất dần các nơron thần kinh và synap trong vỏ năo và một số vùng dưới vỏ.
Sa sút trí tuệ có thể phân làm 3 nhóm triệu chứng: Thay đổi nhận thức, rối loạn tâm thần và ảnh hưởng hoạt động hàng ngày. Biểu hiện cụ thể bao gồm quên, giảm giao tiếp bằng lời nói và chữ viết, rối loạn định hướng…
Ung thư
Ung thư là t́nh trạng các tế bào trong một bộ phận cụ thể của cơ thể phát triển và sinh sản một cách không kiểm soát. Các tế bào ung thư có thể xâm nhập và phá hủy các mô khỏe mạnh xung quanh, bao gồm cả các cơ quan.
Ảnh minh hoạ: Seasons.
4 điều kiên tŕ nên thực hiện suốt đời:
Ăn chậm
Các nhà khoa học cho biết kể từ khi bắt đầu bữa ăn, năo bộ ít nhất cần 20 phút để nhận tín hiệu no. Nếu tiêu thụ thực phẩm quá nhanh, năo không kịp phản ứng lại. Điều này có thể khiến bạn ăn liên tục dù thực tế là dạ dày đă đầy.
Thay v́ ăn nhanh, các chuyên gia khuyên mọi người nên ăn chậm nhai kỹ. Hành động này giúp nghiền nhỏ thức ăn, quá tŕnh tiêu hoá diễn ra trơn tru hơn. Bên cạnh đó, nhiều loại thức ăn chỉ tiết hết hương vị khi nhai kỹ. Chẳng hạn, rau củ càng nhai lâu càng thấy ngọt.
Một trong những thói quen khi ăn chậm nhai kỹ là pḥng tránh ung thư. Do nước bọt có chứa chất musscus protein giúp bôi trơn thức ăn và bảo vệ niêm mạc dạ dày khỏi ung thư.
Ảnh minh hoạ: First In Care.
Không hút thuốc hoặc dùng đồ uống có cồn
Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết thuốc lá giết chết hơn 8 triệu người trên toàn cầu mỗi năm, trong đó có khoảng 1,2 triệu ca tử vong do tiếp xúc với khói thuốc. Người hút thuốc lá có thể gây ung thư với mọi cơ quan trong cơ thể cùng nhiều bệnh lư khác. Ngay cả những người hút thuốc lá thụ động, tức hít phải khói thuốc lá, cũng có nguy cơ mắc ung thư, bệnh tim mạch, hô hấp…
Trong khi đó, uống rượu có liên quan đến nguy cơ phát triển các vấn đề sức khỏe như rối loạn tâm thần và hành vi, một số bệnh ung thư và bệnh tim mạch.
Để có cơ thể khoẻ mạnh và sống lâu hơn, bạn nên duy tŕ lối sống lành mạnh, không sử dụng thuốc lá và các loại đồ uống có cồn.
Không lạm dụng thuốc
Khi bị ốm đau, nhiều người có xu hướng tự t́m mua thuốc kháng sinh về chữa trị hay tự dùng đơn thuốc của người khác. Tuy nhiên, việc dùng thuốc bữa băi có thể gây ra nhiều biến chứng khôn lường. Về lâu dài, có thể gây nên t́nh trạng nhờn thuốc.
Để tránh những hậu quả không đáng có, bạn nên nhận lời tư vấn của bác sĩ khi có bệnh lư.
Duy tŕ thái độ tích cực
Mọi người đều hy vọng sống lâu, nhưng không nhiều người có thể duy tŕ sức khỏe một cách khoa học. Khoa học đă t́m ra bằng chứng liên kết sức khỏe thể chất với sức khỏe tinh thần. Tiến sĩ Brock Chisholm, Tổng Giám đốc đầu tiên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đă nói: "Không có sức khỏe tâm thần th́ không thể có sức khỏe thể chất thực sự".
Chẳng hạn, tập thể dục đều đặn rất tốt cho chức năng năo, tham gia các hoạt động nhóm xă hội, tṛ chuyện cùng người thân hay bạn bè giúp tinh thần thoải mái. Những hành động nhỏ hàng ngày giúp tâm trí luôn hoạt động và tích cực rất quan trọng để kéo dài chức năng năo và trí nhớ.
Tập thể dục thường xuyên ở người lớn tuổi có liên quan đến sự cải thiện về cảm xúc, tâm lư, nhận thức, cải thiện khả năng vận động và sức bền. Ảnh: IDEA Health & Fitness Association.
VietBF©sưu tập