Vắt vài giọt chanh vào bát phở nóng đă trở thành thói quen của người Việt, tạo nên hương vị hấp dẫn. Thế nhưng, chuyên gia Juhi Kapoor - chuyên gia dinh dưỡng toàn diện, nhà giáo dục lối sống nổi tiếng của Ấn Độ đă khuyên nên tránh vắt chanh vào thức ăn nóng.
Có nên vắt chanh vào phở?
Phở ḅ, bún riêu, bún ốc, bún chả từ lâu đă trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống ẩm thực của người Việt Nam. Khẩu vị của người Việt vốn yêu thích hương vị đậm đà, cân bằng giữa mặn, ngọt, chua, cay. V́ thế khi ăn, chúng ta đă quen bổ sung tương ớt, đặc biệt là vài th́a giấm tỏi, hay một vài giọt chanh để tăng thêm hương vị cho món ăn.
Tưởng chừng vắt chanh vào bát phở là chuyện chẳng có ǵ đáng để bàn. Chuyên gia Juhi Kapoor - chuyên gia dinh dưỡng toàn diện, nhà giáo dục lối sống nổi tiếng của Ấn Độ đă khuyên nên tránh vắt chanh vào thức ăn nóng
V́ sao không nên vắt chanh vào phở nóng?
Sử dụng chanh trong thói quen nấu ăn hằng ngày thực sự quan trọng v́ chanh chứa nhiều vitamin C, một chất dinh dưỡng thiết yếu mà cơ thể cần hằng ngày. Đó là chất dinh dưỡng chống oxy hóa thiết yếu - giúp cải thiện khả năng miễn dịch, hấp thụ sắt, sức khỏe của xương, da, tóc và mắt.
Do cơ thể không thể dự trữ vitamin C nên lượng vitamin C nạp vào cơ thể hằng ngày thực sự quan trọng để có sức khỏe tốt và tăng cường tuổi thọ. Trong khi đó, vitamin C trong chanh rất nhạy cảm với nhiệt độ cao và dễ bị phá hủy bởi nhiệt. Chuyên gia khuyên hăy đợi thức ăn nguội một chút rồi mới vắt chanh.
Cũng chung ư kiến, giáo sư tiến sĩ Savinder Kaur, Phó trưởng khoa Công nghệ Thực phẩm và Dinh dưỡng, Đại học Lovely Professional University (Ấn Độ), cho biết: Chanh, là một nguồn cung cấp vitamin C dồi dào, giúp hấp thụ sắt khi được thêm vào chế độ ăn uống. Nhưng, vitamin C hay acid ascorbic là một loại vitamin nhạy cảm với nhiệt độ và ánh sáng.
Nó có thể bị phân hủy ở nhiệt độ chỉ 30°C và mức độ phân hủy cao nhất là ở nhiệt độ 85 - 95°C, tùy vào thời gian tiếp xúc, tiến sĩ Kaur giải thích.V́ vậy, vắt chanh vào thức ăn nóng có thể phá hủy vitamin và hoạt động enzym của nó, tiến sĩ Kaur nói.
Tuy nhiên, bàn luận về vấn đề trên, Phụ Nữ Việt Nam dẫn lời PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh (Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội) cho rằng đây là vấn đề mang tính chất "suy diễn" chứ "Không có ai nghiên cứu rằng cho chanh vào các món nóng như phở sẽ làm giảm đi cụ thể bao nhiêu % vitamin C trong món ăn".
PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh nói: "Việc vắt chanh vào phở có nên hay không là vấn đề không cần phải lăn tăn. Bởi mục đích lớn nhất của việc vắt chanh vào món ăn này không phải để bổ sung vitamin C mà là để ngon miệng. Theo phân tích, đồ nóng làm bay hơi vitamin C, tuy nhiên nó chỉ bay hơi một phần nào đó chứ không làm mất hoàn toàn.
Nếu c̣n lăn tăn về việc nước nóng từ bún phở làm mất vitamin C th́ sau đó hăy sử dụng các món giàu vitamin C khác như nước cam, nước chanh, súp lơ, đu đủ, bưởi... thay thế".
VietBF @ Sưu tầm