Nửa Đầu Cuộc Đời Cần Học Nói, Nửa Sau Học Nên Biết Im Lặng! - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Other News|Tin Khác > School | Kiến thức


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nửa Đầu Cuộc Đời Cần Học Nói, Nửa Sau Học Nên Biết Im Lặng!
Trong cuộc sống, chắc hẳn mỗi người trong chúng ta đều từng phải nghe những lời khó nghe, hoặc giả vô t́nh thốt ra những điều gây ra tổn thương đến người khác. Nhà văn Hemingway đă từng nói: "Chúng ta mất hai năm để học nói, nhưng lại mất hơn 60 năm cuộc đời c̣n lại để học cách im lặng. Về sau này, khi càng nói nhiều, khoảng cách giữa con người lại càng xa cách hơn, mâu thuẫn cũng nhiều hơn".

Ernest Hemingway. (Ảnh qua Fortune)

Cổ nhân cũng có câu nói: "Động không bằng tĩnh, nói nhiều vốn chẳng bằng im lặng". Quả thực, lời nói là thứ rất dễ gây ra tổn thương đến người khác, và khi đă tạo ra vết thương đó th́ rất khó để làm lành lại như cũ. Nếu như trong sự giao tiếp, chúng ta chỉ chú trọng vào cách biểu đạt quan điễm cá nhân, không nghĩ đến cảm nhận của đối phương, sẽ dễ gây ra hiểu lầm, bất đồng ư kiến lớn nhỏ. Trong nhiều trường hợp, nếu giữ im lặng, không nói lời nào sẽ c̣n tốt hơn trăm vạn lần so với nói những lời nói loạn ngôn, thậm chí thô tục đến khó tin.

Chu Dịch viết: "Cát nhân chi từ quả, táo nhân chi từ đa", ngụ ư là người có uy đức th́ không cần nói nhiều, người gian trá, giảo hoạt mới dùng nhiều lời lẽ để lư sự. Lời nói phần nào phản ánh ra tâm hồn của mỗi người. Lời nói ra, kỳ thực có thể nh́n thấu rất nhiều điều trong tâm can người đó. Chỉ cần để tâm quan sát, có thể nhận thấy những người có tâm địa xấu tốt khác nhau sẽ nói ra những lời cũng khác nhau hoàn toàn.

Nói nên chậm, tâm nên thiện

Ở Lang Da, Sơn Đông, Trung Hoa có gia tộc họ Vương nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa. Theo thống kê, chính sử ghi chép lại, từ thời Đông Hán đến triều Minh Thanh, kéo dài đến hơn 1,700 năm, gia tộc này có tới 36 nữ tử làm hoàng hậu, 36 nam tử làm pḥ mă, lại có 35 người làm tể tướng. Mà gia tộc hiển hách này suốt bao đời qua chỉ tuân theo một lời giáo huấn gồm sáu chữ "Ngôn nghi mạn, tâm nghi thiện", tức là "Nói nên chậm, tâm nên thiện".

Chúng ta không phải là thánh nhân, nếu nói quá nhanh mà không chịu suy nghĩ sẽ rất dễ mắc lỗi. Có những người, khi đối đáp thường nói rất nhanh, thoạt nh́n th́ quả thực là có khả năng ăn nói, nhưng kỳ thực là lời nói ra không được suy xét kỹ càng, đầy những sơ hở. Những người như vậy kỳ thực sẽ không được người khác nể trọng.

Khổng Tử dạy: "Thị vu quân tử hữu tam khiên: Ngôn vị cập chi nhi ngôn vị chi táo, ngôn cập chi nhi bất ngôn vị chi ẩn, vị kiến nhan sắc nhi ngôn vị chi cổ", tức là người quân tử th́ có ba điều hổ thẹn như sau:
- Chưa đến lượt nói mà đă cất lời hấp tấp, mạo phạm người khác rồi.
- Đến lúc nói mà lại im lặng, th́ chính là lấp liếm.
- Không nh́n xét đến tâm trạng người khác, không quản sự rối ren của t́nh huống mà đă phán xét, th́ có thể c̣n phạm phải sai lầm lớn hơn.


Không nên tùy tiện đánh giá người hay sự việc

Thời đại Internet ngày này giúp chúng ta nắm bắt các nguồn thông tin nhanh hơn sớm hơn, cảm giác chỉ trong nháy mắt mà có thể biết được chuyện ǵ đang xảy ra trên toàn thế giới. Thậm chí c̣n biết được bạn bè chúng ta mỗi giờ mỗi phút đều đang làm ǵ, toàn bộ sự kiện đều được phản ánh hết trên báo chí và các mạng xă hội. Nhưng cũng theo ṿng xoáy gấp gáp ấy, chúng ta không c̣n có đủ thời gian để t́m hiểu, xem đâu là thông tin thật, đâu là thông tin giả, cứ bị cuốn vào đó mà b́nh luận điều này, phán xét điều khác.

Có một câu như thế này: "Những ǵ trên bề mặt bạn nh́n thấy chưa chắc hẳn đă đúng, bởi v́ chân lư thường ẩn giấu rất sâu". Khi bạn nh́n thấy một vấn đề ǵ đó, có thể chỉ như thầy bói xem từng bộ phận của con voi, nh́n thấy cái tai, cái chân, hay cái ṿi voi…, thông qua nguồn thông tin hữu hạn ḿnh tiếp cận được, chứ không hoàn toàn nh́n thấu hết mọi mặt của nó. Những điều nh́n thấy đó, sẽ khiến cho bản thân trong lúc vội vàng, chưa kịp suy xét hết mà đặt ra một "định nghĩa", "định kiến" riêng, không giống nhau. Định nghĩa đó, có thể hoàn toàn sai lạc khác với thực tế, và vô h́nh chung bạn lại gây ra lỗi lầm lớn.

Với những người chúng ta không thực sự hiểu về họ, tốt nhất là hăy giữ sự tôn trọng và điềm tĩnh, không nên tùy tiện mà phát ngôn. Có nhiều người thể hiện ra bề mặt hết sức lạc quan, không câu nệ tiểu tiết, nhưng kỳ thực họ lại có những "nỗi đau chí mạng" không muốn ai đụng chạm đến. Hăy thận trọng khi nhắc đến chuyện riêng tư của bất cứ một ai, mỗi người đều có một vết thương ḷng, và khi bị khơi gợi lại, có thể mang đến sự tổn thương khó mà văn hồi. Đây cũng là nguyên nhân tại sao mà những người có giáo dục tốt thường không tiết lộ bí mật của ḿnh cho người khác biết.

Nói nhiều cũng là một loại bệnh hoạn, nên học cách im lặng

Tăng Quốc Phiên từng nói rằng, "Khi nói nhiều là điều đại ác trong kiếp nhân sinh". Ông này đă dành rất nhiều tâm sức trong cuộc sống của ḿnh để cố gắng hạn chế căn bệnh nói nhiều này. Ông cũng coi đây là một phần quan trọng trong sự giáo huấn của gia đ́nh, trong việc giáo dục cho hậu thế.

Có một câu chuyện kể về nhà văn vĩ đại người Mỹ Mark Twain. Mark Twain nghe bài thuyết giảng của mục sư tại nhà thờ. Ban đầu, ông rất cảm động trước bài diễn văn, c̣n dự định sẽ lấy một khoản tiền lớn để quyên tặng nhà thờ. Nhưng sau vài phút, vị mục sư vẫn tiếp tục nói, c̣n Mark Twain cảm thấy bắt đầu nhàm chán, và quyết định giảm số tiền này xuống một nửa. Sau 10 phút, khi vị mục sư trên bục vẫn đang huyên thuyên không ngừng, Mark Twain cảm thấy không chịu nổi nữa, ông quyết định sẽ không quyên tặng tiền nữa.

Trong tâm lư học, hiện tượng này gọi là "hiệu ứng vượt quá giới hạn", nghĩa là khi bị kích thích quá nhiều, quá mạnh và thời gian tác dụng quá lâu sẽ dẫn đến tâm lư rất khó chịu và gây ra phản tác dụng.

Bệnh là từ miệng mà vào, họa là từ lời nói mà rước lấy. Mỗi người đều phải chịu trách nhiệm về những ǵ họ đă nói ra. Có những lời mà người nói ra có vẻ vô tâm, nhưng người khác khi nghe lại thấy cố ư. Nói ra mà không cần suy nghĩ kỹ, có thể sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường, thậm chí khiến cho bản thân có thêm bao nhiêu kẻ thù mới mà chẳng hề hay biết.

Nhà triết học vĩ đại Socrates từng giảng về đạo lư "ba cái sàng". Socrates nói: "Khi bạn muốn nói với ai đó một chuyện, ít nhất hăy dùng ba cái sàng để lọc. Cái thứ nhất gọi là 'sàng chân thực', cái thứ hai là 'sàng thiện ư' và cái thứ ba là 'hữu ích', chính là điều chúng ta muốn nói có quan trọng hay không?"

Nếu như mỗi chúng ta đều có thể nghĩ đến "ba cái sàng" này của Socrates khi muốn nhận định hay tranh biện ǵ đó, chúng ta sẽ có thể sẽ tránh được việc nói ra những lời vô nghĩa, đắc tội với người khác, đồng thời cũng thực sự cải thiện được "căn bệnh nói nhiều" của bản thân.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

trungthuc
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
Release: 09-29-2022
Reputation: 328294


Profile:
Join Date: Jul 2020
Location: California
Posts: 8,851
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	ernest-hemingway-im-lang.jpg
Views:	0
Size:	15.1 KB
ID:	2118332
trungthuc_is_offline
Thanks: 389
Thanked 4,992 Times in 2,924 Posts
Mentioned: 17 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 327 Post(s)
Rep Power: 29 trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10
trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10trungthuc Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:34.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07758 seconds with 14 queries