2 công dân Mỹ cầu cứu v́ bị 'giam giữ' để làm việc cho công ty Trung Quốc ở Campuchia. Theo Khmer Times, ba người nước ngoài, trong đó có 2 công dân Mỹ tuyên bố, họ bị "giam giữ" để làm việc trong một công ty máy tính Trung Quốc ở Sihanoukville, thành phố cảng ở phía nam Campuchia với mức lương thấp.

3 người nước ngoài, trong đó có 2 công dân Mỹ làm việc với cơ quan chức năng Campuchia. Ảnh Khmer Times
Nạn buôn người và cưỡng bức lao động ở Campuchia đang trở thành tâm điểm chú ư thời gian gần đây sau vụ 42 người Việt Nam chạy trốn khỏi ṣng bạc Campuchia, nhảy xuống sông và bơi về nước.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Campuchia Sar Kheng cho biết, các lao động Việt Nam đă bỏ trốn v́ phải làm việc liên tục nhưng không được trả lương theo đúng thỏa thuận trước đó.
Trong khi đó, Tướng Keo Vannthan, phát ngôn viên Cơ quan xuất nhập cảnh Campuchia cho biết, các nhà chức trách đă bắt quản lư ṣng bạc người Trung Quốc và người này thừa nhận đă ép buộc các lao động Việt Nam làm việc trái với ư muốn của họ.
Khi vụ việc 42 người Việt Nam bỏ trốn v́ bị cưỡng ép làm việc ở ṣng bạc Campuchia vẫn đang là chủ đề "nóng" trên truyền thông Campuchia th́ mới đây, có thêm 3 người nước ngoài, bao gồm 2 công dân Mỹ liên lạc với đường dây nóng của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Campuchia Sar Kheng để cầu cứu chính quyền do bị "giam giữ" để làm việc cho công ty Trung Quốc ở Sihanoukville với mức lương thấp.
Theo Khmer Times, danh tính của 3 người nước ngoài nói trên là Sath Chap (nam), 35 tuổi, người Mỹ gốc Campuchia (visa đă quá hạn); Daniel Wayne Scott (nam), 43 tuổi, người Mỹ (mất hộ chiếu 2 năm) và Plasidia Retta Riama, nữ, 31 tuổi, người Indonesia (mất hộ chiếu 2 năm).
Tướng Khieu Sopheak, người phát ngôn Bộ Nội vụ Campuchia cho biết, các nhà chức trách đă ngay lập tức vào cuộc sau khi nhận được lời cầu cứu của 3 công dân nước ngoài. Sau khi t́m kiếm, 3 người được t́m thấy trong pḥng của họ ở Sihanoukville vào ngày 18/8. Bên ngoài căn pḥng không khóa, cũng không có người canh gác.
Anh Sath Chap, người Mỹ gốc Campuchia khai với cơ quan chức năng rằng, vào tháng 8/2021, anh nhập cảnh vào Campuchia qua sân bay quốc tế Phnom Penh để tham quan du lịch. Sau đó, anh làm việc trong lĩnh vực khoa học máy tính cho 4 công ty tại Campuchia.
Khi mới làm việc cho công ty thứ 3 được nửa tháng, anh bị công ty này điều chuyển đến làm việc tại Công ty Máy tính Jinbei 4 ở Sangkat 4, Sihanoukville. Trong khi công ty cũ được công ty Jinbei trả 4.000 USD tiền giới thiệu người th́ Sath Chap chỉ nhận mức lương 900 USD/tháng.
Sau khi làm việc cho công ty được ba tháng, Sath Chap ngỏ lời muốn nghỉ việc nhưng công ty Jinbei không đồng ư mà đề nghị kư hợp đồng một năm.
Theo Khmer Times, Sath Chap được nhận lương đầy đủ, không bị đánh đập, không bị giam cầm nhưng bị công ty "giam lỏng", không được phép ra ngoài.
Trong khi đó, công dân Mỹ Daniel Wayne Scott khai rằng, vào tháng 8/2019, anh và vợ là Retta Riama đến Campuchia qua Cảng hàng không quốc tế Phnom Penh và t́nh nguyện làm giáo viên trong 2 năm ở Phnom Penh.
Đến tháng 1/2022, vợ anh gặp một người đàn ông Indonesia và một phụ nữ Philippines và được mời nhiều loại công việc nhưng với mức lương thấp.
Cùng thời điểm đó, Daniel gặp Ah Li, một người Đài Loan và Jackie Trio, một người Trung Quốc và được 2 người này môi giới để làm việc cho Công ty Máy tính Jinbei 4.
Trong tháng đầu tiên, Daniel chỉ được trả 500 USD và vợ anh 300 USD.
Trong tháng thứ 2 và những tháng tiếp theo, Daniel nhận được mức lương cơ bản là 800 USD. Công ty Jinbei cũng trả cho Daniel một khoản tiền thưởng ngoài mức lương cơ bản v́ làm việc hiệu quả.
Nhưng v́ lo lắng cho sức khỏe của vợ, anh đă xin công ty cho nghỉ làm. Tuy nhiên, công ty yêu cầu anh đến gặp Jackie Trio. Cuộc gặp cuối cùng dẫn đến bạo lực khi 2 bên không thỏa thuận được với nhau.
3 người nước ngoài sau đó đă liên lạc với đường dây nóng của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Campuchia để cầu cứu và được đưa vào nhà tạm giữ để bảo vệ họ khỏi bất kỳ h́nh thức tổn hại nào vào ngày 18/8 trong khi chờ các nhà chức trách điều tra vụ việc.
VietBF@ sưu tập